Cơm lam

  • Gạo nếp nương được nhồi chặt ống nứa, rồi đem hơ lửa đến khô cháy lớp cật bên ngoài. Khi bóc ra, một lớp màng trong suốt bao bọc khiến ta có cảm giác như cơm lam được sinh ra từ tre nứa của núi rừng Tây Bắc.
  • Đi dọc miền Tây Bắc, với biết bao điều kì thú trong các mon ăn dân tộc nổi tiếng của từng mường, bản. Từ cơm lam,măng đắng hay thịt hun khói, nậm bịa đều là mon ăn dân dã nơi đây. Nhưng, thứ không thể thiếu trong các ngày lễ tết,hội hè, Rằm tháng Tám... phải kể đến xôi nếp ngũ sắc.
  • Tôi về làng Mơ H’ra, xã Kông Lơng Khơng, huyện KBang (Gia Lai) lúc dân làng chuẩn bị lễ hội Sơmă Kơcham. Già làng Đinh Pan đang tỉ mẩn hướng dẫn đám trai làng dựng đàn tế lễ…
  • Màn đêm vừa buông xuống, cả một tuyến đường kéo dài từ Quốc lộ 6 sang đường Tỉnh đội thuộc phường Quyết Thắng, TP.Sơn La (Sơn La) lại náo nhiệt thu hút du khách đến với chợ đêm Giảng Lắc đậm đà bản sắc các dân tộc vùng cao…
  • Khi núi rừng Tây Nguyên như được khoác một bộ áo mới với hoa cà phê nở khắp núi nồi thì đất trời Tây Bắc lại trắng rừng với sắc hoa mận huyền ảo trong sương. Còn ở miền Nam, hoa mai vàng rực rỡ nở...
  • Hằng năm, cứ vào khoảng tháng 10, tháng 11 dương lịch, các bản làng của người Cơtu, tỉnh Quảng Nam lại rộn ràng mùa gặt hái.
  • Người Thái có nhiều món ăn ngon, cơm lam, thịt trâu gác bếp, rau sắng... Nhưng có một đặc sản khá dân dã rất ít người được biết đến là món rêu đá vùng Tây Bắc.
  • Ai đã đến Tây Nguyên nắng gió hẳn sẽ bị cuốn hút bởi vô vàn đặc sản nơi đây, từ thịt rừng thơm ngon đến các món cây nhà lá vườn dân dã.
  • Nhắc đến đặc sản xứ Tuyên, là nhắc đến cơm lam, cam sành… Thế nhưng, trong những thứ “của ngon vật lạ” ấy, bánh cuốn, món bánh “giản dị đời thường” lại đang dần trở thành một món ăn được nhiều du khách xa gần biết đến.
  • BẠN ĐỌC LÀM BÁO - Ẩm thực truyền thống mùa lễ tết của người Tây Nguyên đã trở thành đặc sản có sức hấp dẫn, thu hút và mời gọi du khách cùng các lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc mỗi dịp xuân về tết đến.