"Xin lỗi đồng chí Bộ trưởng, giờ lực lượng công an của chúng ta quá đông. Mỗi tỉnh giờ có khoảng 3.000 đến 3.500 công an, tỉnh lớn có đến 4.000 công an chính quy", Đại biểu Quốc hội (ĐBQH), Thiếu tướng Sùng Thìn Cò (Hà Giang) phát biểu trên nghị trường sáng nay.
ĐBQH Lưu Bình Nhưỡng (đoàn Bến Tre) cho rằng, việc cơ cấu 1,5 triệu người tham gia lực lượng này có vẻ đang áp dụng tình trạng "khẩn cấp thời chiến", liệu ra đời lực lượng này thì liệu có xảy ra tình trạng "lười biếng" ở công an xã.
Theo Thiếu tướng, ĐBQH Đào Thanh Hải, Phó Giám đốc Công an Hà Nội, nếu không có chế độ chính sách tốt, sắp tới công an bán chuyên trách sẽ làm đơn xin nghỉ nhiều. Hiện rất nhiều người đang xin nghỉ, tổ chức vẫn để đơn đó, chưa giải quyết và đang cố gắng động viên.
Thảo luận về dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự cơ sở, một số ĐBQH cho rằng, khi có lực lượng công an chính quy về các xã thì phải ưu tiên cơ sở vật chất cho lực lượng công an chính quy này. Vậy có thêm lực lượng này có phát sinh thêm cơ sở vật chất không?
Theo luật sư, đối tượng đánh thượng uý công an ở Hà Nam tử vong có thể phải đối mặt tội danh "cố ý gây thương tích" hoặc tội "giết người" và sẽ bị phạt tù theo quy định của Bộ Luật hình sự 2015.
Trong quá trình giải quyết một vụ xô xát, thượng úy Nguyễn Tuấn Minh (Công an xã Đạo Lý, Lý Nhân, Hà Nam) đã bị một đối tượng hành hung dẫn tới tử vong.
Ngày 30/10, Công an H.Xuân Lộc đang phối hợp với cơ quan chức năng tiến hành điều tra về một vụ nghi án giết người tại xã Xuân Trường (H.Xuân Lộc, Đồng Nai).
Sáng sớm nay (27/10), ghi nhận của phóng viên Dân Việt tại các xã ven biển tỉnh Quảng Nam, người dân đang hối hả chằng chống nhà cửa để chạy bão số 9 sắp đổ bộ.
Trong đêm, ông Thái bị một nam thanh niên khống chế bằng dao rồi đánh liên tiếp vào mặt và người khiến nạn nhân phải nhập viện. Toàn bộ diễn biến sự việc được camera ghi lại.