Công chức viên chức
-
Bộ Nội vụ vừa ban hành dự thảo lần hai Nghị định quy định về khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung.
-
"Tinh giản biên chế cần được làm thường xuyên, liên tục. Cho thôi việc với cán bộ công chức, viên chức kém năng lực phải là văn hóa trong cơ quan công quyền". Đây là ý kiến của bà Nguyễn Thị Lan Hương - Nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Lao động (Bộ LĐTBXH).
-
Báo cáo nghiên cứu của Viện Công nhân Công đoàn cho thấy chỉ số hạnh phúc của công nhân lao động là 6,9/10 điểm. Tiêu chí khiến lao động hạnh phúc nhất không phải là vấn đề vật chất, tiền lương mà chính là mức độ hài lòng về quan hệ gia đình – xã hội.
-
Lương cơ sở tăng, thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức đều tăng. Điều này sẽ khiến thu nhập chịu thuế và các mức đóng thuế thu nhập cũng sẽ tăng theo.
-
Chưa bao giờ chúng ta lại hội tụ nhiều yếu tố "cần" và "đủ" như lúc này để cải cách tiền lương. Năm 2023 liệu có thể trở thành năm quá độ, tiền đề để đẩy nhanh cải cách tiền lương trong năm 2024?
-
Đại biểu Lê Đào An Xuân - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Yên cho rằng, thời gian qua công chức, viên chức ngành tài nguyên môi trường người xin nghỉ việc, người chủ động xin chuyển công tác do áp lực, sợ sai sót...
-
Điểm b Khoản 1 Điều 4 Thông tư liên tịch 02/2015/TTLT-BNV-BVHTTDL có quy định về cách xếp lương đối với viên chức là huấn luyện viên.
-
Công chức hoàn toàn có quyền được xin nghỉ việc theo nguyện vọng. Khi đó, công chức sẽ được hưởng một số chế độ theo quy định và pháp luật hiện hành.
-
"Với những người không còn yêu nghề nên đưa ra khỏi bộ máy công quyền để họ phát huy năng lực trong nền kinh tế thị trường. Tôi không tán thành quan điểm tăng lương là bài toán cuối để giữ chân công chức, viên chức.
-
Sau 64 năm hình thành, nền tiền lương của người lao động đã được nâng dần. Tuy vậy, việc cải cách tiền lương chưa một lần được thực hiện. Điều này dẫn tới chế độ tiền lương của Việt Nam đang bị mất cân đối, lạc hậu, không theo kịp sự phát triển kinh tế - xã hội.