Công trình kiến trúc
-
Hậu Lâu là một trong 5 di tích hiện còn của Thành cổ Hà Nội. Hậu Lâu còn gọi là Tĩnh Bắc lâu, Lầu Công chúa, hay tòa “Hậu điện”. Sự kết hợp kiến trúc Đông – Tây đã làm nên nét riêng, độc đáo cho cung điện này.
-
Làng Ước Lễ (Thanh Oai, Hà Nội) là ngôi làng cổ tại Việt Nam còn lưu giữ nét văn hóa làng từ ngàn đời xưa.
-
Tại sao trong công trình kiến trúc quan trọng nhất của Trung Quốc cổ đại là Tử Cấm Thành lại không có cây?
-
Đôi bàn tay “tạc rồng, đắp phượng” của những người thợ tài hoa ở làng Đình Hoè xưa (nay là thôn Tây Sơn và Vĩnh Sơn) của xã Đỉnh Bàn (huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) đã để lại dấu ấn đậm nét, tạo nên thương hiệu riêng của nghề truyền thống Đình Hòe tại các công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh.
-
Với lối kiến trúc cổ bằng đá kiên cố, đồ sộ, tháp nước hàng Đậu được nhiều người ví như "đấu trường La Mã" toạ lạc giữa trung tâm Hà Nội.
-
Di tích Gò Chùa nằm trên một gò đất cao, diện tích khoảng 1.000m2, được bao bọc xung quanh bởi đồng ruộng, cách UBND xã Thạnh Trị (thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An) khoảng 1km đường chim bay, là loại hình di tích kiến trúc khảo cổ học, thuộc giai đoạn văn hóa Óc Eo ở Nam bộ, có niên đại vào khoảng thế kỷ VII về sau.
-
Đến làng Khúc Thủy (Hà Nội), du khách bất ngờ trước những chiếc cổng cổ hàng trăm năm tuổi. Đặc biệt, những mảng rêu bám chặt trên cổng cổ, xếp thành tầng, lớp lớp mang đậm nét rêu phong, cổ kính.
-
Hàng ngàn năm thay đổi và phát triển của xã hội đã khiến những dấu tích của người Chăm trên mảnh đất Việt Nam dần mai một. Tuy nhiên, tại Hà Nội, vẫn còn một ngôi làng mang trong mình những dấu tích huy hoàng của một nền văn hoá xưa.
-
Tòa Thánh Tây Ninh còn được gọi là Đền Thánh là một công trình tôn giáo của đạo Cao Đài, tọa lạc trong khuôn viên Nội ô Tòa Thánh Tây Ninh tại phường Long Hoa, thị xã Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh.
-
Hà Nội có tới hàng ngàn những con ngõ lớn nhỏ nhưng chỉ số ít được nhớ đến khi vô tình nằm cạnh một tuyến phố sầm uất hay một công trình kiến trúc lịch sử đặc biệt nào đó. Vậy mà, có một ngõ mộc mạc, giản dị đi vào lòng người nhờ những bức tranh bích họa của một người nghệ sĩ vô danh.