Công trình vi phạm
-
Tổng số công trình vi phạm trên địa bàn TP.HCM có xu hướng giảm mạnh (khoảng 80% so với năm 2019) nhưng lại gia tăng các trường hợp xây dựng không phép. Có nhiều nguyên nhân, bao gồm nhu cầu nhà ở cho người thu nhập thấp tăng cao.
-
Chiều 15/8, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hải Dương Lưu Văn Bản chủ trì phiên họp UBND tỉnh tháng 8 (lần 5) để xem xét, giải quyết các nội dung, tờ trình do một số sở, ngành, địa phương báo cáo. Trong đó đáng chú ý có nội dung xử lý công trình xây dựng trái phép trên đất rừng.
-
Được ví như “hòn ngọc xanh” của Nghệ An với vị trí đắc địa. Dự án đảo Lan Châu mang đến nhiều kỳ vọng trở thành điểm nhấn tại phố biển Cửa Lò. Tuy nhiên, quá trình triển khai, cơ quan chức năng phát hiện nhiều sai phạm tại dự án đảo Lan Châu.
-
Liên quan tới xử lý các chung cư mini vi phạm tại các xã Tân Xã, Thạch Hoà, Bình Yên, UBND huyện Thạch Thất có báo cáo số 1998 gửi UBND TP. Hà Nội, phần kiến nghị đã đề xuất điều chỉnh quy hoạch xây dựng các công trình tối đa lên 9 tầng.
-
Năm 2024, tỉnh Bình Định phải giải quyết 9.500 vụ lấn chiếm đất đai, xây dựng trái phép. UBND TP.Quy Nhơn đã khẩn trương vào cuộc, kiên quyết xử lý công trình xây trái phép liên quan đến gia đình cán bộ, đảng viên để làm gương.
-
Năm 2023 vừa qua, TP.HCM đã cấp thành công 21.700 giấy phép xây dựng, giảm 8.565 giấy phép so với cùng kỳ năm trước (tỷ lệ giảm 28%).
-
Thành phố có ít nhất 7.326 công trình xây không phép, gần 2.300 công trình xây sai phép, theo Sở Xây dựng Hà Nội.
-
UBND TP.HCM yêu cầu các đơn vị đề xuất xử lý hoặc đình chỉ thi công khi phát hiện công trình vi phạm các quy định về quản lý chất lượng, an toàn lao động trong thi công xây dựng, nhất là việc chia nhỏ nhà ở ra thành nhiều căn hộ để bán hoặc cho thuê.
-
An Lão – một huyện nghèo của tỉnh Bình Định vừa bị thanh tra phát hiện hàng loạt sai phạm trong công tác quản lý. Lãnh đạo huyện này cho biết, đang tiến hành thu hồi số tiền thất thoát do sai phạm và xử lý trách nhiệm cán bộ, với quan điểm "sai đến đâu, xử lý đến đó".