Công ty yên khánh
-
Dự án BOT đoạn tuyến nối đường Võ Văn Kiệt đến đường cao tốc TP.HCM – Trung Lương, do Công ty Yên Khánh của Đinh Ngọc Hệ là nhà đầu tư, đang có nhiều sai phạm và bị đình trệ, UBND TP.HCM muốn chấm dứt hợp đồng.
-
Tại phiên tòa chiều 17/12, bị cáo Đinh La Thăng khai khi ở trong tù, làm việc với Cơ quan cảnh sát điều tra mới biết hồ sơ của Công ty Yên Khánh làm giả để tham gia đấu giá mua quyền thu phí cao tốc TP.HCM - Trung Lương.
-
Tại tòa, bị cáo Đinh Ngọc Hệ khẳng định số tiền hơn 725 tỷ đồng ngoài sổ sách là tiền có được từ việc thu phí và thuộc Công ty Yên Khánh, không phải tiền chiếm đoạt mà có.
-
BIDV rao bán gần 2,5 triệu cổ phần của Công ty CP tập đoàn Yên Khánh (Công ty Yên Khánh) để xử lý nợ. Công ty này được thành lập năm 2005 do bà Vũ Thị Hoan làm Giám đốc. Bà chủ 8X Vũ Thị Hoan là cháu gái của ông Định Ngọc Hệ (Út trọc).
-
Được tiếp quản quyền thu phí cao tốc, Út "Trọc" thuê người can thiệp vào phần mềm quản lý của Bộ GTVT để điều chỉnh doanh thu, chiếm đoạt hơn 720 tỷ đồng.
-
Trong quá trình điều tra vụ án ông Đinh La Thăng và đồng phạm, Cơ quan Cảnh sát điều tra đã ra lệnh kê biên khối tài sản là bất động sản, cổ phần, tài khoản ngân hàng có giá trị lớn của bị can Đinh Ngọc Hệ (tức Út "trọc")
-
Khi ông Đinh La Thăng đang làm Bộ trưởng, Bộ GTVT đã giao quyền thu phí cao tốc TP HCM – Trung Lương cho Công ty Yên Khánh từ năm 2013, nhưng đến năm 2018, Bộ GTVT mới có văn bản "cầu cứu" Bộ Tài chính về việc tham gia ý kiến về chi phí quản lý hợp đồng bán quyền thu phí.
-
Trong kết luận điều tra vụ án ông Đinh La Thăng, nguyên Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) và đồng phạm, Cơ quan điều tra có nêu việc ông Nguyễn Văn Thể, lúc đó là Thứ trưởng Bộ GTVT đã ký các văn bản chỉ đạo và chủ trì kết luận nhiều cuộc họp.
-
Liên quan tới việc bán quyền thu phí sử dụng đường bộ thời hạn 5 năm đường cao tốc TP Hồ Chí Minh - Trung Lương, Tổng Công ty Cửu Long nhiều lần gửi văn bản yêu cầu Công ty Yên Khánh nộp phạt nhưng Công ty Yên Khánh không thực hiện, gây ảnh hưởng đến ngân sách Nhà nước.
-
Có hiệu lực từ tháng 10/2020, Nghị định số 99/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định phạt tiền từ 30-50 triệu đồng đối với hành vi tự ý điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu không đúng thời điểm thương nhân đầu mối hoặc thương nhân phân phối xăng dầu quy định.