Củ sắn
-
Loại cây này lá tưởng bỏ đi nhưng biết cách chế biến rau "tiến vua" vừa tốt cho tiêu hoá và thị lực nhưng lại thường không được tận dụng.
-
Ăn loại củ có thể giảm đau đầu, cải thiện tiêu hóa, chữa tiêu chảy, tăng thị lực, hạn chế giun sán và tăng năng lượng.
-
Hàm lượng chất xơ dồi dào trong loại củ này giúp tăng cường nhu động ruột, ngăn ngừa táo bón và cải thiện chức năng hệ tiêu hóa.
-
Ông Trần Thanh Hải, trú xã Kỳ Phú, huyện Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) vừa đào được củ sắn “khổng lồ” nặng 25kg, dài hơn 1m khiến ai nấy đều bất ngờ.
-
Nhờ được sơ chế, chế biến hấp dẫn, sản phẩm sắn dẻo ruột vàng của gia đình chị Đỗ Thị Thu Hà (xóm Xuân Lai, xã Tân Kim, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) bán khắp các tỉnh, thành, nhiều lúc không đủ hàng để bán.
-
Củ sắn (củ mì) là món ăn khoái khẩu của nhiều người, tuy nhiên không phải ai cũng có thể ăn được loại củ này.
-
Ở vùng trung du phía Bắc thường trồng nhiều sắn. Sắn (miền Nam gọi là khoai mỳ) là loại cây cho củ. Không những thế, cây sắn còn cho rau, nhưng bây giờ không mấy người ăn rau sắn - món quen thuộc một thời...
-
Loại củ này ngoài luộc chín ăn trực tiếp hoặc xay thành bột để làm bánh còn có thể dùng để nấu chè, nấu xôi.
-
Món chè nấu từ loại củ này vừa dẻo vừa ngọt bùi, ăn với nước đường, pha lẫn vị bùi của dừa non vị giòn của cùi bưởi.
-
Củ sắn từ lâu đã là một phần không thể thiếu trong bữa ăn của người Việt, đặc biệt là vào những thời kỳ khó khăn.