Củ sắn
-
"Cộng với 60 tấn dưa hấu trồng xen canh, bán sắn củ và giống sắn, trừ chi phí gia đình thu nhập khoảng 300 triệu đồng", anh Dương Văn Khuyên, xóm Bản Chu, xã Đại Sơn, huyện Quảng Hòa (tỉnh Cao Bằng) đầu tư trồng 3,7 ha sắn nguyên liệu cho biết.
-
Loại củ này vốn được biết như một loại củ chứa tinh bột, nhưng trong 100g lại chỉ có 2% là tinh bột. Còn lại, chiếm đến 80 - 90% thành phần lại là nước.
-
Khi trời lạnh thì món chè nấu từ loại củ này này ăn bữa phụ là rất ngon, hấp dẫn, làm ấm bụng.
-
Xã Bảo Thuận, huyện Ba Tri (tỉnh Bến Tre) từ lâu đã có thế mạnh về trồng củ cải trắng, trồng củ sắn (củ đậu). Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, giá bán của 2 loại củ thuộc dạng rau màu đặc trưng này đang xuống thấp, khiến cho đời sống kinh tế của người dân gặp rất nhiều khó khăn.
-
Đây là loại củ giá rẻ bèo, ngày xưa chỉ người nghèo mới ăn nhưng nay được chế biến thành nhiều món ngon đặc sản.
-
Sắn luộc là món ăn được nhiều người yêu thích, tuy nhiên lại đại kỵ với 2 nhóm người dưới đây.
-
Người Tây Nguyên gọi cây mì gòn cùng với cái tên pơ lang (pum pơ lang, la pơ lang). Trước đây, cây mì gòn là cây bán hoang dã. Cây mì gòn trồng một lần có thể đào củ ăn trong thời gian dài, càng lâu năm củ mì càng to thêm.
-
Ăn loại củ này có thể giảm đau đầu, cải thiện tiêu hóa, chữa tiêu chảy, tăng thị lực, hạn chế giun sán và tăng năng lượng.
-
Sắn hay còn được gọi là khoai mì là loại lương thực phổ biến. Sắn có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới của châu Mỹ La Tinh và được trồng cách đây khoảng 5.000 năm.
-
Nếu giá sắn giảm xuống 3.000 đồng/kg, thực ra nông dân vẫn có lời. Nhưng vụ sắn năm nay, năng suất giảm vì dịch bệnh; giá vật tư lại đội lên nên người trồng sắn không còn lời.