Cước vận tải
-
Sau khi giá xăng dầu tăng, giá cước vận tải tăng theo. Nhiều loại hàng hóa, dịch vụ khác, đặc biệt là thực phẩm cũng “té nước theo mưa”.
-
Nhiều doanh nghiệp tại TP.HCM lo lắng, giá xăng dầu tăng có thể kéo theo giá nguyên liệu sản xuất tăng, gây khó khăn trong việc duy trì ổn định sản xuất và phục hồi sau đại dịch Covid-19…
-
Chi phí xăng dầu chiếm khoảng 3,5-4% tổng chi phí sản xuất nền kinh tế. Do đó, khi mặt hàng này liên tục tăng mạnh, áp lực tăng giá hàng hóa, dịch vụ cũng ngày một cao.
-
Cước vận tải ngay bằng tàu capesize giảm xuống 5.826 USD/ngày vào cuối tháng 1, thấp nhất 20 tháng.
-
Giá tôm toàn cầu năm 2022 có thể tăng 7% lên trung bình 15 USD/kg vì nhu cầu tiêu thụ, chi phí vận chuyển và nhiên liệu đồng loạt tăng. Trong khi đó, Việt Nam là nước xuất khẩu tôm cực lớn trên thế giới...
-
Theo ông Mai Xuân Thìn, Giám đốc Công ty TNHH sản xuất thương mại dịch vụ Rồng Đỏ, Việt Nam nên đa dạng phương thức xuất khẩu nông sản, bằng cả đường sắt, đường biển, nhưng vẫn nên chú trọng vào xuất khẩu đường bộ.
-
Trong khi mặt hàng thanh long, mít Thái xuất khẩu sang Trung Quốc gặp khó khăn do Trung Quốc kiểm soát chặt tại các cửa khẩu để phòng chống dịch Covid-19 thì nhiều doanh nghiệp xuất khẩu chuối vẫn đáp ứng tốt các đơn hàng nhờ... đường biển.
-
Mua chưa tới 1 USD/kg thanh long của nông dân nhưng bán sang Mỹ giá 20 USD/kg, một doanh nghiệp trái cây bị nông dân "tố" là "ăn dày". Nhưng thực tế, giá tăng là do cước vận tải đã tăng phi mã.
-
Nhiều tháng qua, các hãng vận tải biển và các doanh nghiệp phải chật vật với tình trạng thiếu container rỗng trong khi nhu cầu hàng hóa của thế giới tăng cao và đại dịch COVID-19 gây sức ép dai dẳng lên chuỗi cung ứng toàn cầu.
-
Hàng loạt doanh nghiệp (DN) xuất khẩu tại TP.HCM đang “than trời” vì chi phí logistics tăng cao. Điều này tác động không nhỏ đến năng lực cạnh tranh của DN trên thị trường thế giới. Thậm chí, đẩy các DN đứng trước tình trạng thua lỗ, đình trệ sản xuất… khi triển khai các đơn hàng xuất khẩu mùa lễ, tết…