đặc sản núi rừng
-
Không chỉ là người nuôi con don đầu tiên ở miền Tây làm đặc sản núi rừng, ông Nguyễn Văn Chúc (51 tuổi, quê Nam Định ở quận Bình Thủy, TP Cần Thơ) còn có thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm nhờ sáng tạo nuôi kết hợp thêm nhiều loại đặc sản núi rừng khác như nuôi dúi, nuôi chồn hương...
-
Dám nghĩ, dám làm, chị Koor Thị Nghệ (32 tuổi, trú xã Ga Ri, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) đã quyết tâm khởi nghiệp với đặc sản của núi rừng, với ước mơ “đổi đời” cho đồng bào dân tộc Cơ Tu quê mình.
-
Nằm trong chương trình Ngày hội Du lịch Văn hóa tỉnh Sơn La, một trong những hoạt động ấn tượng đó là cuộc thi “Tinh hoa ẩm thực Sơn La”. Cuộc thi tập hợp các đầu bếp có tay nghề cao, tham gia chế biến và giới thiệu món ăn ngon truyền thống của vùng cao Sơn La tới đông đảo khách du lịch.
-
Loại rau rừng này được yêu thích bởi hương vị dẻo bùi, ngọt thơm vô cùng dân dã.
-
Không chỉ là người nuôi con don đầu tiên ở miền Tây, ông Nguyễn Văn Chúc (51 tuổi, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ) còn có thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm nhờ sáng tạo nuôi kết hợp thêm nhiều loại con đặc sản núi rừng khác.
-
Lê là một loài hoa quả đã trở thành đặc sản của núi rừng Cao Bằng. Hoa lê trắng, quả lê chín vàng thơm dìu dịu rất đỗi gần gũi, thân thuộc, quyện thấm vào tâm hồn của mỗi người con Cao Bằng và những du khách đã đặt chân đến vùng đất này.
-
Thứ quả dại, hoa trắng, thường mọc ở các bãi đất trống, ven đường, nương rẫy, ở Sơn La gọi là cà dại. Ngày xưa, bà con thường chặt bỏ đi và ít ngó tới loại quả này thì nay bỗng dưng trở thành đặc sản núi rừng được nhiều người săn lùng.
-
Lên rừng tìm cây dại xưa nhà nghèo chống đói, nay hóa đặc sản núi rừng, nhà giàu, đại gia còn ham ăn
Có lẽ những chuyến du lịch về rừng ngoài việc trải nghiệm không gian rừng núi, đạp xe xuyên rừng, khám phá nền văn hóa bản địa… thì du khách còn cảm thấy thích thú khi được thưởng thức đặc sản núi rừng. -
Loài cá lạ được nhắc đến ở trên là cá niên. Có lẽ, có niên không xa lạ với người dân miền Trung, nhưng điểm đặc biệt cá niên ở Bình Định thường ăn cùng với rau dớn rừng ngon, giòn mang hương vị rất đặc trưng của núi rừng.
-
Khoảng tháng 11, khi mùa mưa Tây Nguyên cơ bản đã dứt cũng là lúc người dân xã Ia Kreng (huyện Chư Pah, tỉnh Gia Lai) hoàn tất việc thu hoạch lúa nếp đỏ và lúa nếp đen. Đây là giống lúa truyền thống của người Jrai, hiện đã mất dần tại nhiều buôn làng.