đặc sản quê
-
Chị Sóc Cang (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) thử nghiệm bán các sản vật trong mùa nước nổi, như: Cá linh, bông điên điển, bông súng, mắm… chủ yếu đến với khách hàng ở TP. Hồ Chí Minh.
-
Món bánh sắn Phú Thọ với vỏ bánh trong, dẻo dai, nhân bánh thơm, ngậy, ai đã từng thưởng thức một lần sẽ không thể nào quên hương vị...
-
Đặc sản vùng miền như miến dong Tây Bắc, chả bò Đà Nẵng, tôm khô Kiên Giang… đã có mặt tại TP.HCM với mức giá ưu đãi, hỗ trợ người dân sau giai đoạn giãn cách xã hội kéo dài.
-
Đặc sản các tỉnh thành như lạp xưởng Long An, mật ong Đồng Tháp, miến dong Tây Bắc… đổ về TP.HCM tại Hội nghị kết nối cung cầu giữa TP.HCM và các tỉnh thành năm 2021.
-
Nếu để lựa chọn món ăn nào tiêu biểu cho người Nam Bộ thì có lẽ, mắm là “ứng cử viên” đứng đầu. “Ăn mắm thấm về lâu”, con mắm đã trở thành một nét văn hóa ẩm thực độc đáo, bản sắc của vùng đất này.
-
Không nấu lươn như cách người đồng bằng vẫn làm, vùng Đồng Tháp Mười đem con lươn nấu với trứng kiến tạo nên một món ngon lạ, mang đến cảm giác thú vị cho người thưởng thức.
-
Thằn lằn núi thuộc họ tắc kè và được phân biệt với loài khác bởi những vạch trắng ở lưng, đuôi có màu nâu nhạt, con to nhất khoảng 3 đầu ngón tay.
-
Nói đến những món ăn quê, tôi thường nghĩ ngay đến món gỏi chuối non. Bởi món ăn dân dã, đạm bạc này đã trở thành món đặc sản trong tiềm thức của tôi, gắn với những kỷ niệm ngọt bùi nơi thôn dã.
-
Quảng Nam: Loại chôm chôm lạ có cùi vàng óng giống lòng đỏ trứng gà thơm ngon thế nào mà ai cũng mê?
Chôm chôm rừng là loại cây mọc tự nhiên trong các cánh rừng vùng Trường Sơn - Tây Nguyên. Trước đây, loại quả này ít người quan tâm, nhưng nay đã trở thành đặc sản ở vùng cao huyện biên giới Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. -
“Nhất nước dừa, vừa vừa rau rớn!” đó là khẳng định của ba tôi khi nói về cái ăn mà theo ông là sạch nhất, không lo hóa chất! Đúng vậy, rau rớn mọc giữa đồng nhờ trời đất nuôi mà lớn.