Đại việt thông sử
-
Theo sách "Đại Việt thông sử", vào thời trị vì của vua Lê Kính Tông và chúa Trịnh Tráng, sử cũ có chép lại và lưu truyền cho đến ngày nay về một số lời tâu bày của quần thần trong triều đình thời bấy giờ.
-
Nghĩa quân Lam Sơn và dân chúng hết lời ca ngợi Nguyễn Xí, xem việc lập kế lấy tên của giặc không kém gì mưu của Gia Cát Lượng dùng người rơm “mượn tên” của quân Tào trên sông Xích Bích thời Tam Quốc.
-
Sử cũ chép lại việc này như sau: Nhân một đêm mưa gió, Nguyễn Xí dùng mẹo đánh lừa được tên lính canh giữ mà chạy thoát về ra mắt Lê Lợi ở dinh Bồ Đề. Lê Lợi thấy và kêu lên rằng: Nguyễn Xí sống lại.
-
Năm 1429, triều Lê dựng biển khắc tên 93 khai quốc công thần, tên của Nguyễn Lý được xếp vào hàng thứ 6. Thế mới hay rằng câu nói của người "thần thiêng nhờ bộ hạ" quả là không sai.
-
Lê Ngân được trao quyền Tể tướng, được phong là nhập nội Đại đô đốc, phiêu kỵ Thượng tướng quân, Đặc tiến Khai Phủ Nghi Đồng Tam Ty, Thượng trụ quốc, tước Thượng hầu. Nhưng đến cuối năm 1437, ông cũng bị buộc phải tự tử, gia sản bị tịch thu...
-
Lý Triện chém đầu Phùng Quý rồi cắm vào cây giáo dài giơ lên cao khiến cho quân giặc trông thấy mà hoảng sợ, chạy tán loạn. Tướng chỉ huy quân Minh bỏ chạy về thành Đông Quan, tù trưởng quân Ai Lao cũng theo đường rừng mà trốn về...
-
Theo sử cũ còn lưu truyền đến ngày nay, Phạm Vấn là công thần khai quốc nhà Lê Sơ. Ông là người tham gia nghĩa quân Lam Sơn từ những ngày đầu khởi nghĩa và ông đã theo giúp Lê Lợi trong thời gian khó khăn nhất của cuộc khởi nghĩa.
-
Là khai quốc công thần với nhiều chiến công hiển hách nhưng Lê Ngân lại bị vua ép uống thuốc độc tự tử. Nguyên nhân vì sao?
-
Trong lịch sử Việt Nam, vua Mạc Thái Tông, Lê Thế Tông, Minh Mạng, Thành Thái lên ngôi đúng vào ngày Mùng 1 Tết.
-
Lê Quý Đôn là trí thức lớn ở thế kỷ 18, ham đọc sách và học hỏi. Ngay cả khi ông đỗ đạt, làm quan lớn, "không khi nào tay rời quyển sách".