Trong những trạng nguyên của đất Việt, rất nhiều người nổi tiếng là thần đồng thông minh từ nhỏ. Tuy nhiên một vị thần đồng đỗ trạng rồi lại không làm quan mà chỉ muốn làm dân thường, nhưng vẫn góp công lớn trị quốc, đánh đuổi giặc ngoại xâm, thì chỉ có trạng nguyên Bạch Liêu.
Khi đang trên đường trở về, có tên nguỵ binh buông lời khinh mạn Lê Lợi, Lưu Thanh liền mắng rằng: - Thằng kia vô lễ. Ông ấy - chỉ Lê Lợi, sẽ là hoàng đế của chúng mày đấy.
Vương Thông chỉ huy 10 vạn quân Minh đối đầu nghĩa quân Lam Sơn của Lê Lợi, sau đó lại cầu viện thêm 15 vạn quân nữa, nhưng tất cả đều vô vọng trước sức mạnh của quân và dân Đại Việt. Cuối cùng, Vương Thông phải xin giảng hoà để cùng tàn quân rút chạy về nước...
Nhà vua chiến đấu một hồi, nhìn quanh tả hữu không còn ai, chỉ còn thấy mỗi một vị tướng sắc mặt không động, một người một ngựa tung hoành trong muôn trùng vây quân địch, dũng mãnh che chắn cho vua nhiều đòn tấn công. Vị tướng đó chính là Ngự sử trung tán Lê Tần...
Hai lần thất trận nặng ở Đại Việt của Thoát Hoan khiến Nguyên Thế Tổ giận dữ. Năm Chí Nguyên thứ 28 (1291), ngày 16 tháng 2, Thoát Hoan được lệnh tới Dương Châu trấn thủ. Từ đó, ông ta không được về kinh đô chầu Thế Tổ Hoàng đế cho tới khi chết.
Ngột Lương Hợp Thai là một nhà chỉ huy quân sự kiệt xuất của quân đội Nguyên Mông và là tướng chỉ huy quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt lần thứ nhất vào năm 1258. Ông ta đã thất bại tại Thăng Long trong Chiến dịch Đông Bộ Đầu và trận tập kích của Hà Bổng trên đường rút lui...
Trong chốn hậu cung nước Việt khi xưa, chuyện bà Kính phi họ Nguyễn dưới thời Lê sơ không tiếc dùng mọi tâm sức để chớp thời cơ đưa con nuôi lên ngôi (tức Hoàng đế Lê Uy Mục) là điều hiếm thấy...
Phạm Nhan, một trong những tướng lĩnh đầu sỏ của quân Nguyên Mông trong lần xâm lược Đại Việt lần thứ 3 bị bắt và chém đầu. Người có công bắt Phạm Nhan lại lạ một phụ nữ.