Dân tộc Việt Nam
-
Lễ hội Chá Mùn – nét đẹp sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng quan trọng của cộng đồng người Thái đen vừa được đồng bào dân tộc Thái đến từ huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa tái hiện tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).
-
Nửa sau thế kỉ XX, lịch sử Việt Nam bước sang một trang mới với những thành tựu to lớn: từ vị trí thuộc địa, nô lệ, trở thành một nước độc lập, thống nhất; vị thế và cơ đồ đất nước ngày càng được củng cố vững vàng…
-
Nhân dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Nùng Dín đến từ tỉnh Lào Cai cùng nhóm đồng bào dân tộc Nùng tái hiện Tết mừng chiến thắng - là ngày để mọi gia đình trong các làng bản ôn về quá khứ, tạ ơn trời đất, tổ tiên.
-
Theo duy danh định nghĩa thì Đông Triều có nghĩa là "triều đình phía đông", An Sinh vốn là quê gốc của nhà Trần. Đây là một trong những vùng ẩn tích chứa nhiều các di sản văn hoá đặc sắc của thời Lý- Trần tại tỉnh Quảng Ninh.
-
Tháp Bà Ponagar là một quần thể gồm nhiều tòa tháp tọa lạc trên đồi bên cạnh cầu xóm Bóng và cửa sông Cái thuộc phường Vĩnh Phước, TP Nha Trang (Khánh Hòa). Nơi đây thờ Nữ thần Ponagar (Người mẹ xứ sở của dân tộc Chămpa) và cũng là Thiên Y Thánh mẫu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
-
Để hoàn thành bộ sách này, các tác giả đã trải qua hơn 200 năm với nhiều lần bổ sung, chỉnh sửa.
-
Bốn chuyện thú vị về nhà Trần, vì sao Trần Hưng Đạo trái lời di nguyện của cha, không cướp ngôi vua?
Triều Trần là một trong những triều đại hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Dưới thời nhà Trần, dân tộc chúng ta đã 3 lần chiến thắng quân Nguyên-Mông xâm lược. Nói đến vương triều Trần là nói tới hào khí hào khí Đông A-hào khí Đại Việt. -
Long Hồ dinh (Vĩnh Long)-hệ thống thành lũy đầu tiên của người Việt trên vùng đất mới, thực sự là một cột mốc chủ quyền quốc gia ở giữa Đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình hình thành dân tộc- quốc gia Việt Nam.
-
Những ngày đầu năm mới xuân Quý Mão, hàng nghìn tìm đến đền chùa Gám (xã Xuân Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An) để du xuân, vãn cảnh bên cạnh đó cầu mong những điều tốt đẹp nhất đến với gia đình thông qua tấm giấy đỏ buộc lên cao.
-
Tết Nguyên đán là một lễ hội mùa xuân lâu đời, thiêng liêng nhất của dân tộc Việt Nam. Ăn Tết đối với mỗi người Việt Nam là dịp để tìm về cội nguồn của mình với tất cả tình thương nỗi nhớ và lòng biết ơn vô hạn. Với người dân xứ Huế, điều đó càng trở nên quan trọng, thiêng liêng nhất.