đánh giá học sinh
-
Cử tri tại TP.HCM băn khoăn hiện số lượng học sinh giỏi, tiên tiến quá nhiều; có phải giáo dục TP chưa đánh giá chính xác năng lực học tập của học sinh, không chỉ ra được các điểm mạnh để các em phát huy cũng như điểm yếu để rèn luyện.
-
Tại buổi họp báo định kỳ chiều 21/9, Chánh Văn phòng Sở GDĐT TP.HCM đã thông tin rõ về phát ngôn của Giám đốc Sở GDĐT Nguyễn Văn Hiếu về yêu cầu giáo viên không kiểm tra miệng đầu giờ kiểu "kêu bất chợt, hỏi bất chợt".
-
Xét tuyển bằng học bạ về mặt tích cực là sẽ xem xét nỗ lực của học sinh trong quá trình học tập.
-
Các nhà khoa học cho biết việc quét não có thể đánh giá, dự đoán kết quả học tập của học sinh chính xác hơn việc thi cử, chấm điểm.
-
Giáo viên và các nhà quản lý đã và đang triển khai nhiều giải pháp để có thể đánh giá đúng thực chất năng lực của học sinh khi kiểm tra trực tuyến.
-
Thông tư 22 đánh giá học sinh phổ thông chính thức đi vào thực tế. So với quy định hiện hành, Thông tư này thổi vào giáo dục một luồng gió mới. Tuy vậy, dưới góc nhìn của giáo viên, nhà quản lý, để đạt được hiệu quả như mong muốn còn rất nhiều rào cản phía trước.
-
Nếu Thông tư 58 có quy định về điểm trung bình học các môn để lấy căn cứ xếp loại học lực học sinh trong học kỳ và cả năm, thì ở Thông tư 22 mới, quy định này đã không còn.
-
TS. Vũ Thu Hương, chuyên gia giáo dục cho rằng việc bỏ đầu điểm kiểm tra một tiết trong Thông tư mới của Bộ GDĐT là khó hiểu.
-
“Bức ảnh nếu có thật thì giáo viên đang làm sai hướng dẫn, sai quan điểm của Bộ trong đánh giá học sinh”.
-
TS Sái Công Hồng - Phó vụ trưởng Giáo dục Trung học (Bộ GDĐT) chia sẻ về những điểm mới của dự thảo Thông tư Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và THPT của Thông tư 58.