Danh nhân
-
Năm 1826, Phạm Đình Hổ được giữ chức Thừa chỉ Viện Hàn lâm, rồi đến chức Tế tửu Quốc Tử Giám (đứng đầu Quốc Tử Giám), mặc dù chỉ có bằng tú tài. Đây là trường hợp duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Năm 1832, ông từ quan và năm 1839 mất tại quê nhà Hải Dương.
-
Nhà nghèo, không có tiền mua dầu thắp sáng để học, ông vun lá khô thành đống, đốt lên học bài.
-
Trước khi qua đời, những người nổi tiếng trong lịch sử đã có lời trăn trối bất hủ.
-
Dọc con đường gần một cây số từ ngã ba Quốc tế đến ngã tư Quốc phòng trong Khu đô thị ĐH Quốc gia TP.HCM có 10 bức tượng đặt hai bên đường. 10 bức tượng là những danh nhân, nhà thơ, nhà văn, nhà giáo, chí sĩ...
-
Đinh Sâu Rum, Cao Nokia, Lê Văn Hận, Nguyễn Văn Lì hay Lê Hoàng Hiếu Nghĩa Đệ Nhất Tâm Nhân. Đây là những cái tên người được một nữ đại biểu Quốc hội xướng lên trước nghị trường trong phiên Quốc hội thảo luận về Luật Hộ tịch.
-
Trao đổi với phóng viên Báo Nông Thôn Ngày Nay, bà Ninh Thị Thu Hương - Phó Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VHTTDL), đơn vị chủ trì soạn thảo Thông tư 10/2014/TT-BVHTTDL về việc Hướng dẫn đặt tên doanh nghiệp phù hợp với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc gây xôn xao dư luận, cho biết như vậy.
-
“Việc quy định “đặt tên doanh nghiệp sử dụng tên trùng tên danh nhân là vi phạm truyền thống lịch sử của dân tộc” là rất nực cười và phi lý…”. Đây là ý kiến của hầu hết các chuyên gia kinh tế và luật sư.
-
Ban vận động vinh danh Đại thi hào Nguyễn Du vừa cho biết hội thảo khoa học quốc tế về Nguyễn Du sẽ được tổ chức trọng thể trong năm 2015.
-
Sáng 26.3, UBND tỉnh Phú Thọ đã tổ chức cuộc họp báo tại Hà Nội để thông báo các kế hoạch tổ chức Lễ Giỗ tổ Hùng Vương năm nay.
-
Thời gian gần đây trên địa bàn Thủ đô xuất hiện một số đối tượng giả danh nhân viên Cty môi trường đô thị đến các hộ dân thu phí vệ sinh. Nhiều người mất cảnh giác nên đã bị những đối tượng này lừa đảo.