đảo Hà Nam
-
Nhà thờ họ Đỗ Tiên Công thôn Lưu Khuê vùng đảo Hà Nam (TX Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) đã được Bộ VHTT cấp Bằng di tích Lịch sử Văn hoá Quốc gia. Trước đây, thời vua Minh Mệnh và vua Khải Định triều Nguyễn cũng đã cấp sắc phong cho họ Đỗ, họ Đào, và sức cho dân Lương Quy (nay là thôn Lưu Khê) tôn thờ cung phụng.
-
Lễ rước người sống độc đáo tại vùng đảo Hà Nam, Quảng Yên thu hút hàng nghìn người dân từ khắm nơi đổ về tham dự, nhằm tưởng nhớ các vị Tiên Công có công khai hoang mở đất.
-
Ít ai ngờ rằng, ở một vùng cửa biển xa xôi, bao quanh là sông ngòi và rừng ngập mặn, cách thủ đô gần 200km về phương Bắc, lại có một vùng đảo do người Thăng Long đến khai phá, lập nghiệp từ 600 năm trước.
-
Đến bây giờ, vị sư trụ trì chùa Giữa Đồng (đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) vẫn không thể quên hình ảnh đứa trẻ sơ sinh đầu tiên ông “nhặt” được trước cổng chùa.
-
Những ngày này, đi tới đâu trên đảo Hà Nam (thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh) cũng nghe những lời than thở, ánh mắt âu lo của bà con nông dân. Hàng nghìn ha lúa mạ non chìm nghỉm giữa mênh mông biển nước. Nhiều người đã gieo đi cấy lại đến 3-4 lần nhưng cứ sau đợt mưa lớn lại bị lụt. Dân bức xúc cho rằng, chính quyền đã “chặn” các ngả đường tiêu thoát nước (?)
-
Đó là ngày hội của lòng hiếu hỷ, với khăn áo, kiệu võng, lễ tế... dành cho các cụ đã lên lão (thường là từ 80 tuổi trở lên, được gọi là “cụ Thượng”) để con cháu rước lên miếu Tiên Công ở đảo Hà Nam, TX.Quảng Yên (Quảng Ninh) cáo yết, mừng thượng thọ.
-
“Cụ Thượng” – đó là tên gọi đầy kính trọng của con cháu trong dòng họ gọi các cụ vừa lên lão 80, được rước cùng đoàn dẫn lễ lên miếu Tiên Công ở đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.