đào tạo nghề cho nông dân
-
Tham gia đào tạo nghề là giải pháp quan trọng góp phần nâng cao năng lực để nông dân phát huy sáng tạo, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ sang sản xuất, kinh doanh theo chuỗi giá trị.
-
Công tác đào tạo nhân lực nông nghiệp nhằm hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp ở TP.HCM đạt nhiều kết quả tích cực nhờ da dạng hình thức đào tạo.
-
Những năm qua, TP.HCM tích cực trong công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn, nhằm nâng cao chất lượng lao động, đáp ứng cho nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp hiệu quả và bền vững, tăng thu nhập khu vực nông thôn mới.
-
Thị xã Mường Lay (Điện Biên) sau ngày tái định cư thủy điện Sơn La, diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp. Để nông dân có thêm thu nhập, các lớp dạy nghề tập trung về chăn nuôi cho nông dân được đặc biệt quan tâm. Nông dân không còn phụ thuộc vào cây lúa, ngô… vì đã có thêm nghề phụ nhưng cho thu nhập cao.
-
TP.HCM đã ban hành nhiều chính sách đào tạo nghề nông nghiệp để nông dân phát triển sản phẩm OCOP.
-
"Đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp cũng phải theo chuỗi giá trị. Đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp không chỉ để làm thuê cho doanh nghiệp mà còn phải tạo ra những người làm chủ".
-
Để phát huy hiệu quả kinh tế nghề trồng hoa kiểng TP.HCM tương xứng với tiềm năng và thế mạnh, công tác đào tạo nghề, phát triển đội ngũ nguồn nhân lực là cực kỳ quan trọng.
-
Trong 20 năm qua, Trung tâm Dạy nghề và hỗ trợ nông dân, Hội Nông dân tỉnh Bắc Ninh đã đào tạo nghề, mở lớp tập huấn cho hàng chục nghìn hội viên nông dân và xây dựng, phát triển các mô hình liên kết chuỗi trong sản xuất, tiêu thụ nông sản nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và đời sống các hội viên nông dân trong tỉnh.
-
Tại TP.HCM, đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn (Đề án 1956) đã được triển khai tại khắp các xã, thị trấn trên địa bàn từ năm 2010.
-
Thời gian qua, Hội Nông dân thị xã Điện Bàn (Quảng Nam) đã có nhiều nỗ lực trong việc tổ chức đào tạo nghề cho hội viên, nông dân. Những lớp dạy nghề gắn với nhu cầu thiết thực của người học, đã giúp nhiều nông dân mạnh dạn đầu tư, làm giàu ngay trên mãnh đất quê hương mình.