đấu giá đất
-
Phiên đấu giá đất tại xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An đã lập một kỷ lục của địa phương khi có hơn 1.600 bộ hồ sơ đăng ký. Người tham gia đấu giá đất về đông nghịt, hàng trăm chiếc ô tô đậu kín đường làng.
-
UBND cấp huyện công khai danh sách các trường hợp trả giá cao hơn thị trường để trúng đấu giá nhưng không nộp tiền. Công an sẽ có giải pháp ngăn chặn hoặc hạn chế việc tiếp tục tham gia đấu giá với đối tượng này.
-
Đà Nẵng dự kiến thu về hơn 720 tỷ đồng khi tổ chức đấu giá hàng trăm lô đất, giá khởi điểm cao nhất hơn 100 triệu/m2.
-
Theo Bộ Xây dựng, hiện tượng đẩy giá rất cao một số lô đất rồi "bỏ cọc", tạo mặt bằng "giá ảo" để thao túng thị trường đấu giá đất nhằm thu lợi bất chính diễn ra khá phổ biến và thậm chí còn mang tính tổ chức.
-
Phiên đấu giá đất huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội ghi nhận mức trúng cao nhất 60,6 triệu đồng/m2. Mức này cao hơn gần 3 lần giá bán đất phổ biến tại huyện Phú Xuyên.
-
Thời gian gần đây, các phiên đấu giá đất tại ngoại thành Hà Nội liên tục diễn ra với mức giá tăng chóng mặt, thậm chí gấp nhiều lần so với giá khởi điểm. Tuy nhiên, đi kèm với đó là tình trạng nhiều người trúng đấu giá lại "bùng" hợp đồng, gây ra nhiều hệ lụy cho thị trường bất động sản.
-
Nhiều trường hợp bỏ cọc đấu giá đất ở Thanh Oai được giới chuyên gia nhận định có dấu hiệu bất thường, sẽ gây sự bất ổn cho thị trường bất động sản nếu không xử lý kịp thời.
-
Phiên đấu giá đất huyện Mỹ Đức chiều ngày 20/9 ghi nhận mức giá trúng cao nhất gần 67 triệu đồng, gấp khoảng 12 lần giá khởi điểm. Đây là mức giá cao hơn nhiều so với giá đất tại địa phương.
-
Phiên đấu giá đất huyện Mê Linh chiều 18/9 vừa kết thúc, hàng loạt lô đất trúng đã có giá bán chênh từ 50 - 500 triệu đồng/lô. Đặc biệt, có lô rao bán hơn 9 tỷ đồng, trong đó 300 triệu là tiền chênh.