Dạy nghề nông thôn
-
Các chương trình đào tạo nghề nông thôn của TP.HCM đang tập trung vào các lĩnh vực giống, cây con và nông nghiệp công nghệ cao.
-
Mất nghề do đô thị hóa, chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới… là những lý do khiến TP.HCM quyết định dạy nghề nông nghiệp để hình thành đội ngũ hơn 9.000 nông dân chuyên nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội mới.
-
Bộ LĐTBXH đang trình dự thảo phê duyệt Chương trình Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2030. Dự thảo có nhiều điểm mới, hướng tới đào tạo, nâng cao kỹ năng cho lao động nông nghiệp, nông thôn phù hợp với tình hình mới.
-
Hầu hết lao động làm nông nghiệp ở nông thôn là lao động nữ. Tuy vậy, chỉ số ít trong số này là có nghề, có thu nhập ổn định. Để nâng cao thu nhập, tạo việc làm cho lao động nữ các địa phương, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã có các dự án tăng cường đầu tư dạy nghề cho chị em.
-
Tuyên Quang mặc dù là địa bàn vùng núi, kinh tế còn khó khăn nhưng nhiều năm nay nhờ làm tốt công tác dạy nghề dựa vào thế mạnh của địa phương mà tại nhiều nơi đã hình thành nên vùng sản xuất hàng hóa tập trung, cho chuỗi giá trị sản phẩm cao. Điển hình là vùng sản xuất cây ăn quả ở huyện Yên Sơn (Tuyên Quang).
-
Bắc Giang từ lâu đã nổi tiếng bởi các làng nghề làm mì Chũ, mì gạo. Giờ đây, những làng nghề như thế đang được nhân rộng, nhờ mô hình dạy nghề “cầm tay chỉ việc” cho nông dân. Có nghề, nhiều bà con nông dân đã vươn lên làm giàu.
-
Danh mục nghề được đào tạo có gần 200 nghề, nhưng theo thống kê chỉ có 5 nghề hút lao động nông thôn tham gia học nghề. Lý do là các nghề này có thu nhập cao, sau học nghề học viên đều có cơ hội tìm việc làm.
-
LTS: Ngày 27.11.2009, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định 1956 phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” và đến ngày 1.7.2015 ban hành Quyết định 971 sửa đổi. Sau hơn 2 năm thực hiện Quyết định 971, đến nay chương trình đã đào tạo được hàng trăm nghìn lao động. Theo Bộ NNPTNT, để chương trình có được kết quả tốt, tới đây việc đào tạo nghề cần phải gắn với chủ trương tái cơ cấu ngành nông nghiệp.
-
Là một trong những tỉnh miền núi có tỷ lệ hộ nghèo khá cao, nhưng nhiều năm gần đây, nhờ đẩy mạnh dạy nghề, tạo việc làm, tỷ lệ hộ nghèo của Bắc Kạn đã giảm nhanh. Có nghề, người dân có việc làm ổn định, phát triển kinh tế bền vững.
-
Theo dự báo, sẽ có nhiều hơn lao động thất nghiệp, hoặc tự nghỉ việc ở các khu công nghiệp, vì vậy việc dạy nghề cho đối tượng này được xem là giải pháp để tạo việc làm bền vững, nhằm nâng cao chất lượng sống cho lao động, đặc biệt là lao động ở nông thôn.