Dạy nghề
-
Hơn 40 năm qua, cựu chiến binh Phan Công Hiền, 70 tuổi, trú tại xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà (tỉnh Hà Tĩnh) miệt mài dạy nghề mộc miễn phí cho hàng chục con, em của đồng đội và thanh niên trong vùng. Từ việc dạy nghề, ông đã giúp họ có nghề nghiệp ổn định, thu nhập cao.
-
Dạy nghề cho lao động thất nghiệp là chủ trương lớn, nhân văn nhưng việc triển khai vẫn còn nhiều hạn chế, dẫn tới những sai phạm. Cần làm gì để nâng cao chất lượng dạy nghề cho lao động thất nghiệp?
-
Theo nhiều nghệ nhân cây kiểng, vì đòi hỏi trình độ cao, hiện số nghệ nhân trong nghề sửa cây mai vàng, bonsai, kiểng cổ, tiểu cảnh thuộc hàng “lão luyện” ở miền Tây Nam bộ số lượng khá khiêm tốn.
-
Trung tâm Hỗ trợ nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức đào tạo 194 lớp nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp cho 4.654 nông dân, đồng thời triển khai hàng loạt chương trình hỗ trợ nông dân đem lại hiệu quả cao.
-
Nông thôn mới Quảng Ninh có nhiều mô hình sản xuất mới nhờ nông dân được học nghề, tập huấn kỹ thuật
Nhằm tạo việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho nông dân, góp phần xây dựng nông thôn mới, TX.Quảng Yên (tỉnh Quảng Ninh) chú trọng việc dạy nghề, tập huấn kỹ thuật để nông nghiệp, ngành nghề nông thôn phát triển... -
Hơn 85% lao động sống ở nông thôn, vì thế thời gian qua, tỉnh Thanh Hóa rất chú trọng tới công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Đây là mục tiêu để nâng cao chất lượng nguồn lao động, phát triển kinh tế - xã hội.
-
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành quy định mới về khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Theo đó có 3 môn bắt buộc là: Toán, Ngữ văn, Lịch sử và ít nhất 1 môn học lựa chọn bao gồm: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí.
-
Mong muốn được phát triển các mô hình chăn nuôi lớn, tập trung nhưng nhiều nông dân còn thiếu kiến thức, kỹ năng. Để hỗ trợ nâng cao kỹ thuật chăn nuôi cho bà con nông dân, vừa quan Hội nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức nhiều lớp dạy nghề chăn nuôi thú y cho nông dân tại các huyện nghèo.
-
Là tỉnh miền núi, kinh tế còn nhiều khó khăn, tỉnh Bắc Kạn nhiều năm qua đã rất chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thông qua đào tạo nghề và xem đây là động lực để phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
-
Lào Cai là tỉnh miền núi, người dân sống chủ yếu ở nông thôn, làm nông nghiệp tuy nhiên tỷ lệ lao động làm nông nghiệp qua đào tạo còn thấp mới đạt hơn 60%. Để nâng tỷ lệ này, tỉnh Lào Cai đang chú trọng nhiều hơn tới công tác dạy nghề cho lao động nông thôn.