Dệt may
-
Năm 2023, Vinatex (VGT) lên kế hoạch sản xuất kinh doanh với doanh thu thuần đạt 17.500 tỷ đồng, lợi nhuận 610 tỷ đồng, lần lượt giảm 11% và gần 50% so với thực hiện năm 2022.
-
Nhiều ngành sản xuất công nghiệp chủ lực của tỉnh Thừa Thiên Huế như dệt may, xi măng, dăm gỗ, sản xuất điện hoạt động cầm chừng do khó khăn về thị trường, phải cắt giảm lao động.
-
Đã có khoảng 50% doanh nghiệp dệt may Việt Nam rời thương trường do không xanh hóa chuỗi sản xuất và cung ứng.
-
Việc nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh đã khiến hàng nghìn lao động bị chấm dứt hợp đồng, giảm giờ làm.
-
Phó Chủ tịch, kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam than thở với Thủ tướng về hiện trạng các đối tượng cho người công nhân vay nợ, nhưng lại sử dụng chiêu thức khủng bố, đòi nợ lãnh đạo doanh nghiệp.
-
Dù ảnh hưởng dịch Covid-19, sức mua đối với hàng dệt may Việt Nam vẫn tăng trưởng khi đạt mức tăng gần 21% về kim ngạch trong 4 tháng đầu năm 2022.
-
Vừa qua, Hội Nông dân thị xã Sa Pa phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ Nông dân tỉnh Lào Cai đã tổ chức Lễ khai giảng lớp dạy nghề "thêu, may thổ cẩm" cho các học viên nông dân thôn Can Hồ Mông, xã Ngũ Chỉ Sơn. Lớp học sẽ diễn ra trong thời gian 2 tháng (từ ngày 15/4 đến hết 15/6 2022).
-
Tái sản xuất hơn hai tháng sau khi TP.HCM mở cửa nhưng tình trạng thiếu lao động, chi phí tăng cao, cộng với các biện pháp phòng, chống dịch khiến doanh nghiệp (DN) phải đầu tư nhiều hơn... Nên dù đơn hàng về dồn dập song các DN vẫn nửa mừng, nửa lo.
-
Dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 khiến doanh nghiệp dệt may gặp thách thức cùng lúc, vừa thiếu hụt lao động, gián đoạn chuỗi cung ứng, khan hiếm vỏ container, cước vận chuyển quốc tế lại tăng vọt. Tuy vậy, các doanh nghiệp dệt may vẫn được cho là, có cơ hội giành thị trường từ các đối thủ cạnh tranh.
-
Chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp Dệt may lãi ròng suy giảm tới trên 90%, thậm chí từ lãi chuyển sang lỗ trong quý I/2021. Ngay cả những doanh nghiệp giữ được đà tăng trưởng như May Thành Công hay May Sông Hồng cũng đứng trước nguy cơ mất hàng trăm tỷ vì “khách sộp” phá sản.