đi lễ đầu năm
-
Niềm tin tôn giáo luôn là một trong những yếu tố tinh thần thiết yếu của người Việt Nam. Đời sống ngày càng đầy đủ, phong phú thì những nhu cầu về tâm linh cũng dần được chú trọng. Đầu năm nên đi chùa nào để cầu đúng với nguyện vọng luôn là câu hỏi lớn được nhiều người quan tâm.
-
Theo đó, để tránh tình trạng người dân cùng các phật tử đi lễ tập trung đông người, hay tập trung đông trong lễ cầu an, dâng sao giải hạn. Giáo hội Phật giáo Việt Nam tiếp tục ra văn bản đề nghị các cơ sở thờ tự tại địa phương thực hiện nghiêm các Chỉ thị của Chính phủ.
-
Nếu là dân kinh doanh thì 9 địa điểm sau bạn không nên bỏ qua trong dịp đi lễ đầu năm.
-
Tại các địa điểm di tích như Văn Miếu Quốc Tử Giám - Hà Nội, chùa Linh Ứng – Đà Nẵng hàng nghìn người đeo khẩu trang đến xin chữ và đi lễ chùa đầu năm.
-
Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, UBND huyện Hà Trung đã quyết định không tổ chức lễ khai ấn, phát ấn đền Trần ở xã Yên Dương, dịp xuân Tân Sửu 2021.
-
Năm nay dịch bệnh buộc các lễ hội ở Việt Nam phải dừng lại. Thất thu thì đành chịu, nhưng chúng ta thanh thản hơn khi không phải chứng kiến những biến tướng núp bóng lễ hội... Đây là dịp để chỉnh trang lại các lễ hội cho trở về đúng nghĩa tín ngưỡng, tâm linh, văn hóa.
-
Nên đi chùa theo tinh thần vô cầu, không cầu danh lợi, mà để tín tâm được thanh tịnh, mong sự an bình, nhẹ nhàng đầu óc, giải thoát sự bộn tạp trong đời sống.
-
Thay vì làm thế nào để phát triển kinh tế thì người ta lại đi lễ đầu năm để hối lộ thần thánh bằng việc dâng sao giải hạn, đi vay Bà Chúa kho, đốt vàng mã, xây nhà thờ họ...
-
Là nhà nghiên cứu hoài cổ và muốn khôi phục lại những phong tục, lễ hội cổ truyền của Việt Nam, ông Trịnh Bách (ảnh) đã có những chia sẻ cởi mở, đóng góp một góc nhìn về lễ hội cũng như những phong tục của Việt Nam đang dần bị hiểu sai lệch.
-
UBND TP.Đà Nẵng vừa ban hành văn bản liên quan đến các hoạt động lễ hội diễn ra sau Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019.