Di tích quốc gia đặc biệt
-
Tối ngày 16/11, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long dự Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Di tích khảo cổ Hang xóm Trại, Mái đá làng Vành và Khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024.
-
Tối 16/11, tại Quảng trường Hòa Bình, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hòa Bình long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt Di tích khảo cổ Hang xóm Trại, Mái đá Làng Vành và khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh năm 2024.
-
Đình Hoành Sơn, ngôi đình cổ tuyệt đẹp tại xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nổi bật với kiến trúc tinh xảo bậc nhất. Hiện nay, những thợ mộc tài hoa từ làng nghề danh tiếng đang trùng tu ngôi đình này, khiến ai cũng phải trầm trồ trước tài nghệ điêu khắc của nghệ nhân xưa.
-
Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) là vùng đất thiêng, nơi còn chứa đựng bao điều kỳ bí lưu truyền cho tới ngày nay. Không những thế, tại đây hiện còn lưu giữ 5 tấm bia đá là bảo vật quốc gia "độc nhất vô nhị".
-
Ngày 23/2, tại sân chùa Côn Sơn, Ban Tổ chức lễ hội mùa xuân Côn Sơn – Kiếp Bạc tỉnh Hải Dương tổ chức cuộc thi gói bánh chưng, giã bánh giầy. Đây là hoạt động đầu tiên trong lễ hội mùa xuân Côn Sơn – Kiếp Bạc năm 2024.
-
Với ý nghĩa như là một biểu tượng thể hiện chủ quyền của Việt Nam ở vùng biển Đông Bắc, Cụm di tích núi Bài Thơ (TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) xứng đáng được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt. Đó cũng là nhận định chung của nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu và nhà quản lý văn hoá.
-
Vườn quốc gia Cát Tiên (nằm trên 3 tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng và Bình Phước) được xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt với diện tích hơn 71.000 ha, hơn 1.700 loài động vật và 1.615 loại thực vật.
-
Vua Trần Nhân Tông, sau 2 lần chiến thắng quân Nguyên Mông vào các năm 1285 và 1288, khi đất nước thái bình thịnh trị, Ngài đã nhường ngôi cho con để tìm đến vùng núi Yên Tử (Quảng Ninh) để tu hành, chuyên tâm nghiên cứu Phật giáo.
-
Trải qua bao thăng trầm dâu bể và chiến tranh tao loạn, đến nay trên mảnh đất Quảng Trị còn tồn tại rất nhiều giếng cổ Champa nguyên vẹn, vẫn phát huy tốt chức năng cấp nước sinh hoạt và sản xuất.
-
Cây cổ thụ-cây sấu cổ thụ gần nhà bia trung tâm Khu di tích Quốc gia đặc biệt, rừng Trần Hưng Đạo (xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng). Cây cách Khu di tích khoảng 150 m, cách khu lán trại của Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân 50 m theo hướng Tây Nam, cây có chiều cao khoảng 35 mét, đường kính thân 6,2 mét.