Di tích quốc gia đặc biệt
-
Địa đạo Củ Chi nằm cách trung tâm TP.HCM khoảng 70 km về phía Tây Bắc, là hệ thống hầm hào dài khoảng 250km, nơi quân đội sử dụng để ẩn náu, liên lạc, tiếp tế trong kháng chiến chống Mỹ.
-
Bộ cánh cửa ở gian giữa tòa tiền đường đền Thiên Trường trong cụm Di tích quốc gia đặc biệt đền Trần–chùa Tháp, thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định) là bảo vật quôc gia vô giá từ thế kỷ XVII thời Hậu Lê...
-
Đền Trần ở phường Yên Giang (TX Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) còn lưu giữ được 9 đạo sắc phong của các vua triều Nguyễn phong cho Trần Hưng Đạo. Đó là các đạo sắc của vua Tự Đức (năm 1852, 1853, 1880); đạo sắc phong của vua Đồng Khánh (năm 1887); đạo sắc phong của vua Duy Tân (năm 1909); đạo sắc phong vua của Thành Thái (năm 1889).
-
Đền thờ Thái sư Cương quốc công Nguyễn Xí tại xã Khánh Hợp, huyện Nghi Lộc (Nghệ An) đã hơn 550 năm tuổi. Đây là vị khai quốc công thần từng một thời vào sinh ra tử với vua Lê Lợi và phò trợ bốn đời vua nhà Lê.
-
Khu di tích Đền Trần thuộc phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định) đã được nhà nước xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt năm 2012, hệ thống di tích này vốn được xây dựng trên cương vực cung điện Trùng Quang, Trùng Hoa thuộc hành cung Thiên Trường thời Trần thế kỷ XIII – XIV.
-
Quần thể di tích danh thắng đền Sinh, đền Hóa (thôn An Mô, xã Lê Lợi, TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương) là danh lam từ ngàn xưa gắn liền với huyền sử, huyền thoại về sự sinh hóa của Đức Thánh Phi Bồng Hiệu Thiên. Vị Thánh này nhiều lần hiển linh hộ quốc an dân khi gặp tai địch họa.
-
Trung tuần tháng 5 là thời gian các cơn mưa mùa hạ đổ về và cung cấp nước cho bà con dân tộc tại huyện Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái).
-
Đền Bia ở thôn Văn Thai, xã Cẩm Văn, huyện Cẩm Giảng, tỉnh Hải Dương gắn với câu chuyện ly kỳ về tấm bia khắc di nguyện của Đại danh y Tuệ Tĩnh bị một vị vua nhà Nguyễn ra lệnh "nhốt" vào kho. Sau này, dân làng đã lấy lại bia đá mang về cất giấu và âm thầm thờ bất kể lệnh vua ngăn cấm
-
"Vị thánh thuốc Nam", Đại danh y, Thiền sư Tuệ Tĩnh, người có công lớn xây dựng nền y học cổ truyền dân tộc Việt Nam. Hiện nay, tại quê nhà của ông, huyện Cẩm Giàng (tỉnh Hải Dương) vẫn còn nhiều di tích tôn thờ để tri ân, tưởng nhớ, tôn vinh y đức của một thầy thuốc lỗi lạc...
-
Bảo tàng tỉnh Gia Lai vừa tiến hành khảo sát thực tế tại di tích Kho tiền ông Nhạc (kho tiền của ông Nguyễn Nhạc nhà Tây Sơn thuộc Tây Sơn Thượng Đạo ở làng Hlang, xã Yang Nam, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) để cập nhật hình ảnh tư liệu mới nhất.