địa chỉ xanh
-
Bên tách trà đỏ nâu nghi ngút khói, lão nông Trà Văn Pháp (77 tuổi, còn gọi là Tư Nô) khẽ nói: “Nước Mạch Bà, trà Phú Hội, chuối già Long Tân, gạo thơm Phước Khánh, tôm càng Phước Nguyên là những đặc sản nức tiếng gần xa của đất Nhơn Trạch, nhưng giờ chỉ còn lại mỗi trà Phú Hội. Mà cũng chẳng biết còn giữ được đến bao giờ”. Nói rồi ông thở dài, đôi mắt nhìn xa xăm…
-
Nhằm giải quyết vấn đề đất sản xuất ngày càng bị thu hẹp do đô thị hóa, lãnh đạo TP.Cần Thơ đã khuyến khích nông dân (ND), nhà vườn phát triển mô hình nông nghiệp đô thị gắn với quy hoạch vành đai xanh của thành phố.
-
Sau hơn 5 năm triển khai đề án sản xuất và tiêu thụ chè an toàn, Trung tâm Phát triển cây trồng Hà Nội đã xây dựng thành công nhiều mô hình chè VietGAP quy mô lớn, góp phần nâng cao giá trị cây chè trên địa bàn Thủ đô.
-
Cho tới nay, trong số 84 địa chỉ cung cấp sản phẩm nông sản đã được xác nhận kiểm soát an toàn thực phẩm theo chuỗi trên toàn quốc do Bộ NNPTNT vừa công bố, tại Hà Nội có 7 địa chỉ. Tuy nhiên, 7 địa chỉ này đến nay vẫn chưa phát huy được hiệu quả hoạt động.
-
Tiếp nối sự thành công của Tuần lễ giới thiệu “Nông sản an toàn” và công bố Chương trình “Địa chỉ Xanh – Nông sản Sạch” do Bộ NNPTNT chủ trì tổ chức mới đây, từ 27 – 29.5, tại Khu Hội chợ triển lãm giao dịch kinh tế và thương mại (số 489, Hoàng Quốc Việt, Hà Nội) sẽ diễn ra phiên chợ Nông sản thực phẩm an toàn và Vật tư nông nghiệp lần thứ nhất.
-
Áp dụng chăn nuôi lợn thịt theo quy trình VietGAP và liên kết cùng các chuỗi cửa hàng thực phẩm sạch, ông Vũ Việt Nhật ở thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lôi, huyện Tiên Lữ (Hưng Yên) đã gặt hái thành công khi đưa sản phẩm thịt lợn của gia đình tới tận tay người tiêu dùng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP).
-
Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản (Nafiqad), Bộ NNPTNT cho biết, tính đến ngày 24.5 đã có thêm 15 cơ sở được chứng nhận đảm bảo đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo chuỗi vào danh sách các “Địa chỉ Xanh- Nông sản Sạch”, nâng tổng số cơ sở được chứng nhận lên 84 cơ sở.
-
Nằm ven bờ sông Đáy, thôn Tiền Lệ, xã Tiền Yên (Hoài Đức, Hà Nội) được thiên nhiên ưu đãi cho dải đất phù sa màu mỡ, thích hợp cho canh tác rau màu.
-
Từ khi nhận được sự hỗ trợ của tổ chức JICA Nhật Bản đưa về kỹ thuật, sản xuất rau quả theo tiêu chuẩn VietGAP, nông dân trồng rau xã Yên Phú, huyện Yên Mỹ (Hưng Yên) đã có mức thu nhập bình quân đạt hơn 290 triệu đồng/ha/năm. Đối với các vùng chuyên canh rau giống, nhiều nơi còn đạt hơn 340 triệu đồng/ha/năm.
-
Nhờ học nghề trồng chè sạch và áp dụng hiệu quả vào sản xuất, người dân xã Bắc Sơn (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) đã có cuộc sống ấm no, sung túc.