địa chỉ xanh

  • Phiên chợ Nông sản, thực phẩm an toàn và Vật tư nông nghiệp sẽ tiếp tục được diễn ra từ ngày 17.3 – 19.3 tại Khu Hội chợ triển lãm giao dịch Kinh tế và thương mại, số 489, đường Hoàng Quốc Việt (Hà Nội).
  • Vú sữa tím Đại Tâm có vị ngọt thanh, hạt nhỏ, vỏ mỏng, khi chín vỏ màu tím than, căng mọng rất đẹp mắt. Vú sữa thường cho thu hoạch sớm vào giữa tháng 11 Âm lịch, kéo dài đến sau Tết nguyên đán. Thời gian này, quả đang cho chất lượng ngon nhất.
  • Chế biến từ 100% gạo ngon nguyên chất, nguồn nước tự nhiên tinh khiết, không chất bảo quản, không chất tẩy trắng, mỳ gạo Châu Sơn dẻo ngon nổi tiếng.
  • Để có đủ 3 tỷ đồng vốn đầu tư trồng rau thủy canh công nghệ cao, chị Nguyễn Thị Hoàn không ngần ngại thế chấp nhà cửa, tài sản, đồng thời vay mượn thêm bạn bè và người thân.
  • Món dưa bồn bồn giòn giòn, chua chua đậm đà hương vị quê nhà là thứ quà biếu khách phương xa không thể thiếu của người dân xứ Đất Mũi, Cà Mau.
  • Đến thôn Hoàng Lâu, xã Trung Yên (Sơn Dương) điều dễ nhận thấy nhất là những diện tích trồng sắn những năm trước đã dần thay thế bởi màu xanh bạt ngàn của mía.
  • Hơn 50 năm trước, trên những thửa ruộng vốn quen với cây lúa, người dân xã Quảng Minh (thị xã Ba Đồn) đã mạnh dạn cải tạo đất, trồng những cây tỏi đầu tiên để phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập. Trải qua hơn nửa thế kỷ đồng hành cùng người dân địa phương, vượt qua biết bao thăng trầm, tỏi Quảng Minh đang ngày càng chiếm trọn tình cảm của người tiêu dùng, chứng minh được thương hiệu riêng của mình.
  • Từ con tôm, trong những ngày Tết người dân xứ Đất Mũi đã sáng tạo nên nhiều món ngon, đặc biệt phải kể đến món mắm tôm đặc sản, với hương vị đặc trưng không nơi nào có được. Để có được những con mắm tôm thơm ngon này người làm phải trải qua nhiều giai đoạn kỳ công.
  • Cam bù Hương Sơn mọng nước, vị ngọt thanh và thơm, nhiều năm qua trở thành đặc sản quý của người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh), thường được đem làm quà biếu.
  • Với hàng trăm hộ có thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm, Nâm N’Jang (huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nông) là một trong số ít xã có tỷ lệ hộ giàu cao nhất Tây Nguyên. Cây tiêu chính là “phép màu” đổi đời của người dân Nâm N’Jang.