Điện Biên Phủ trên không
-
Trong trận "Điện Biên Phủ trên không" năm 1972, Anh hùng phi công Phạm Tuân đã dùng hai quả tên lửa không đối không K-13, diệt gọn "pháo đài bay B-52". Điều đáng nói, K-13 chính là một phiên bản mà Liên Xô (cũ) đã sao chép từ tên lửa AIM-9 của Mỹ. Và từ đây, cục diện cuộc chiến tranh Việt Nam đã có sự thay đổi rõ rệt.
-
Con đại bàng bằng đá cẩm thạch là món quà của cô bạn gái tặng phi công Vũ Xuân Thiều. Món quà thật ý nhị: Vũ Xuân Thiều là phi công lái máy bay tiêm kích ban đêm, giống như đại bàng luôn sải cánh rộng và vững chắc...
-
Trước thắng lợi "Điện Biên Phủ trên không" chấm dứt chiến tranh Việt Nam, chúng ta đã có "trận Điện Biên Phủ thứ hai" trong thế kỷ 20 tại Khe Sanh, chỉ khác đối phương lần này là người Mỹ chứ không phải người Pháp.
-
Sân bay quân sự Andersen tại Guam chính là nơi "tập kết" những siêu pháo đài bay Mỹ trước khi chúng được tung vào cuộc chiến trên bầu trời Việt Nam.
-
Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” không chỉ đem lại niềm tin to lớn cho quân và dân ta, mà còn được đánh giá là một trong những chiến thắng mang tầm vóc lịch sử ở thế kỷ XX, để lại nhiều bài học quý giá; khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn, tài tình, sáng tạo của Đảng, cũng như sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của bè bạn quốc tế và nhân loại yêu chuộng hòa bình trên thế giới.
-
Cách đây 45 năm, Mỹ mở cuộc tập kích chiến lược bằng không quân vào Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, hòng xoay chuyển tình thế trên bàn đàm phán Pari.
-
Tới thăm phòng làm việc của họa sĩ Trường Sinh nằm trong một con ngõ nhỏ trên đường Chùa Bộc (Hà Nội), người ta có cảm giác thoát qua những bề bộn, ồn ào của cuộc sống hối hả. Phòng làm việc được bài trí trang nhã, có cửa sổ nhìn ra hàng tre dịu mát.
-
Mỗi B-52 có hàng chục chiếc tiêm kích bảo vệ, ấy vậy mà những chiếc MiG-21 của Không quân Việt Nam vẫn "len lỏi" vào đội hình địch để tiêu diệt được B-52.
-
Cách đây tròn 45 năm, tháng 12.1972, quân đội Mỹ sử dụng hàng trăm máy bay B52, F4, máy bay chiến thuật tấn công các khu vực nội, ngoại thành, gây ra cho Hà Nội những tổn thất vô cùng to lớn. Ngày 26.12, khu phố Khâm Thiên hứng bom rải thảm, biến thành đống đổ nát... Nhưng người dân Hà Nội không gục ngã. Họ vẫn đứng vững cùng những người chiến sĩ phòng không - không quân bảo vệ Thủ đô, làm nên bài ca chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.