Doanh nghiệp dệt may
-
Thiếu đơn hàng, lao động rơi rụng dần nhưng nhiều doanh nghiệp ngành dệt may tại TP.HCM vẫn phải vay vốn với lãi suất cao để cầm cự chờ kinh tế phục hồi.
-
Hiện, Trung Quốc đang là đối thủ cạnh tranh chính trong xuất khẩu may mặc của Việt Nam tại thị trường Mỹ, vì vậy, việc quốc gia này mở cửa trở lại nền kinh tế đặt ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp may mặc Việt trong năm 2023.
-
Trong hơn một trăm doanh nghiệp được hỏi thì có tới 43% phản ánh lãi suất vay cao và 38,2% cho biết "khốn khổ" vì thủ tục vay vốn phức tạp, tốn nhiều thời gian.
-
Trong bối cảnh kinh tế thế giới biến động tiêu cực, nhu cầu tiêu dùng giảm, chi phí nguyên - nhiên liệu tăng, nhiều doanh nghiệp (DN) may mặc ở TP.HCM bị giảm đơn hàng. Vì vậy, các DN buộc phải xoay chuyển tình thế bằng cách cơ cấu lại sản phẩm, tìm kiếm khách hàng mới.
-
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam năm nay có thể đạt 42 tỷ USD, tăng 3,8% so với năm ngoái.
-
Khó khăn lớn nhất là các doanh nghiệp dệt may, da giày vẫn là việc tiếp cận dữ liệu về nguồn cung công nghệ trong nước và quốc tế để ứng dụng vào thực tế.
-
Các đơn đặt hàng dệt may sẽ cải thiện vào cuối quý 2 hoặc quý 3 năm 2023 nếu lạm phát giảm bớt. Tuy nhiên, dự báo các doanh nghiệp dệt may sẽ ghi nhận doanh thu giảm và lỗ ròng trong 6 tháng đầu năm 2023
-
Các doanh nghiệp dệt may sẽ gặp khó khăn về đơn đặt hàng từ quý 4/222 cho đến tháng 6 năm 2023, do lo ngại lạm phát và hàng tồn kho mức cao của khách hàng...
-
Từ nay đến hết năm 2022, các doanh nghiệp dệt may đứng trước nhiều khó khăn thách thức, cần Chính phủ tháo gỡ nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trưởng.
-
Một doanh nghiệp dệt may ở Thừa Thiên Huế bị xử phạt vì đưa công trình vào sử dụng khi chưa có văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy.