Doanh nghiệp nhà nước
-
Theo dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, các doanh nghiệp nhà nước sẽ không được rót vốn vào bất động sản, ngân hàng, bảo hiểm, các quỹ đầu tư mạo hiểm, công ty quản lý chứng khoán... trừ đơn vị có chức năng đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước, kinh doanh trong các lĩnh vực này.
-
134/671 doanh nghiệp Nhà nước năm 2023 ghi nhận số lỗ hơn 115.270 tỷ đồng (4,6 tỷ USD), tương ứng với tỷ lệ gần 20% doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ vốn điều lệ từ trên 50% đến 100% bị thua lỗ.
-
Với việc ra Thông báo kết luận của Thủ tướng, Chính phủ mong muốn đẩy nhanh cơ chế và thực thi việc thí điểm thuê CEO nước ngoài, nhân sự lãnh đạo không phải đảng viên trong các doanh nghiệp Nhà nước tại Việt Nam
-
Chú trọng nâng cao hiệu quả hoạt động một cách căn cơ, toàn diện, Thủ tướng Chính phủ đề nghị xem xét thí điểm thuê giám đốc điều hành nước ngoài, nhân sự lãnh đạo không phải đảng viên cho doanh nghiệp nhà nước.
-
Tỷ trọng đóng góp của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) vào GDP đạt xấp xỉ 30% nhưng nhiều doanh nghiệp hoạt động chưa hiệu quả. Việc không ít lãnh đạo doanh nghiệp “an phận thủ thường”, đùn đẩy, né tránh trách nhiệm là một trong những lý do cản trở "sức bật" của DNNN.
-
Kết quả kiểm toán doanh nghiệp năm 2023 của Kiểm toán Nhà nước cho thấy, phần lớn các đơn vị còn sai sót trong việc hạch toán kế toán, kê khai nghĩa vụ với ngân sách nhà nước (NSNN). Đơn vị này kiến nghị tăng thu NSNN 3.486,39 tỷ đồng.
-
Luật về quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp nhà nước và vấn đề về lợi nhuận giữ lại là những nội dung khiến Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc băn khoăn, trăn trở.
-
Thủ tướng yêu cầu tiếp tục phát huy vai trò mở đường, dẫn dắt của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế; doanh nghiệp nhà nước cần là lực lượng tiên phong, dẫn đầu trong đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, tái cơ cấu nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng.
-
Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) đề nghị được giữ lại nguồn lực từ thoái vốn để đáp ứng nhu cầu đầu tư vào những dự án trọng điểm, những lĩnh vực ưu tiên.
-
Dù cơ quan chức năng đưa ra nhiều giải pháp nhưng tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) ngày càng chậm. Thực trạng này xuất phát từ tâm lý sợ sai của người đứng đầu đơn vị, trong khi nhà đầu tư sợ rủi ro pháp lý khi mua vốn doanh nghiệp.