Doanh nghiệp tư nhân

  • “Rủi ro của kinh tế Việt Nam là một số doanh nghiệp tư nhân lớn nhanh bất thường, hơn cả các Chaebol của Hàn Quốc về tốc độ tỉ lệ và theo đa dạng hoá đầu tư ngoài lĩnh vực. Chúng tôi nghiên cứu chu kỳ khủng hoảng 10 năm thì năm 2019 cực kỳ nhạy cảm, Nhà nước cần đặc biệt chú ý đến các doanh nghiệp tư nhân lớn lên bất thường, đầu tư ngoài ngành”, TS. Huỳnh Thế Du cho biết.
  • Nói về CPTPP, TS Võ Trí Thành cho rằng đây là một hiệp định thách thức sự cải cách thể chế và giúp doanh nghiệp tư nhân lớn mạnh. Bên cạnh đó, doanh nghiệp nhà nước cần phải làm việc hiệu quả hơn dựa trên nguyên tắc cơ bản là cạnh tranh, minh bạch nếu không muốn “lạc” khỏi dòng chảy hội nhập.
  • Tại toạ đàm Kinh tế 2019 với chủ đề “Sức bật kinh tế 2019 nhìn từ tam nông” do báo Nông thôn Ngày nay/Điện tử Dân Việt tổ chức ngày 29.12 với sự tham gia của đông đảo các chuyên gia kinh tế uy tín trên cả nước cùng đại diện các cơ quan quản lý. Tại sự kiện, các chuyên gia cũng bình chọn 10 sự kiện kinh tế nổi bật trong năm.
  • “Muốn vượt ra khỏi cái mình đang làm tốt, nhiều khi mình phải phá vỡ cái cũ. Có dám đột phá hay không? Đó là những nỗi sợ của chúng tôi bởi đột phá nào cũng có rủi ro” – đó là chia sẻ của bà Trần Uyên Phương, Phó TGĐ Tân Hiệp Phát, người được biết đến với biệt danh “cô gái tỷ đô”.
  • Khi cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ngày càng căng thẳng thì vấn đề xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ, có tính cạnh tranh cao càng trở nên cấp thiết. PV trao đổi với TS. Trương Văn Phước, Quyền Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia quanh vấn đề này.
  • Hà Tĩnh hiện có khoảng 530 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông - lâm - thủy sản, chiếm khoảng 13% tổng số doanh nghiệp toàn tỉnh. Số lượng doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp không nhiều, đã thế, lại gặp khó trong hoạt động.
  • “Thương nhân Nhật Bản từng bị coi là tầng lớp thấp nhất của xã hội bởi mục đích của nhóm này là tìm kiếm lợi nhuận, nước Nhật lúc này không phát triển được. Song sau đó Nhật Bản nhận thấy rõ sự tụt hậu của mình so với Thế giới, họ thay đổi tư tưởng, cách nhìn nhận về vấn đề tìm kiếm lợi nhuận của thương nhân và thành quả mang lại là sự thịnh vượng quốc gia” Th.S. Bùi Ngọc Sơn - Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới nói.
  • “Việt Nam có nhiều doanh nghiệp to nhưng đúng nghĩa lớn thì chưa có mà chỉ có một số doanh nghiệp đang tập lớn như FPT, Vietjet, Vinamilk, Viettel. DN lớn phải có thương hiệu toàn cầu, công nghệ, sáng tạo, chi phối được mạng lưới phân phối”, TS. Võ Trí Thành chia sẻ.
  • “Từ chỗ kỳ thị, coi nhẹ đã thừa nhận kinh tế tư nhân là một trong những động lực và đến nay là một động lực quan trọng để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta”, Tổng Bí thư nhấn mạnh trong bài phát biểu bế mạc Hội nghị T.Ư 5 khóa XII.
  • Phó thủ tướng nói ông rất suy nghĩ khi nghe một ý kiến cho rằng chỉ có doanh nghiệp thất bại, chứ Chính phủ không bao giờ thất bại...