Dòng tiền
-
‘Tin ra là bán’ vì tháng 4, nhiều doanh nghiệp liên tiếp tung thông tin tích cực. Tháng 4 cũng là giai đoạn cao điểm mùa đại hội cổ đông và công bố báo cáo tài chính quý 1. Giá cổ phiếu được kéo lên mạnh mẽ và thiết lập những đỉnh cao mới. Dù vậy, coi chừng những quả ‘bom xịt’ khi lướt sóng chứng khoán tháng tư.
-
Tiền rẻ đang không đổ vào hoạt động sản xuất kinh doanh mà lướt sóng đầu cơ ở các tài sản rủi ro, nguy cơ tạo ra bong bóng tài sản, trong khi nền kinh tế thực có thể thiếu vốn. Điều này có thể gây áp lực cho việc tăng lãi suất trở lại và khiến các bong bóng tài sản nổ tung.
-
Năm 2021 được xem là năm mở đầu cho giai đoạn 5 năm mới, thị trường bất động sản được kỳ vọng sẽ phục hồi và tăng trưởng trở lại, kéo theo nhu cầu mua nhà và đầu tư tăng trở lại, dòng tiền sẽ chảy vào bất động sản.
-
Phiên giao dịch ngày 13/1, chỉ số VN-Index buổi sáng đã có lúc tăng chạm 1.200,66 điểm, sau đó quay đầu giảm điểm trước áp lực chốt lời. Dù rủi ro điều chỉnh ngày càng tăng, nhưng những nhà đầu tư dài hạn cho rằng đó sẽ là sự điều chỉnh cần thiết để củng cố cho xu hướng tăng dài hạn.
-
Với mức tăng vọt hơn 35 USD/ounce hôm 9/10 vừa qua, thị trường vàng quốc tế đã lấy lại mốc 1.900 USD/ounce, mức cao nhất trong 3 tuần qua.
-
Giá vàng đã lập đỉnh 9 năm khi vượt mốc 50 triệu đồng/lượng. Cùng với đó là quyết định giảm lãi suất huy động của các "ông lớn" ngân hàng nhằm hỗ trợ DN và kích thích tăng trưởng tín dụng. Liệu động thái này có kích thích dòng tiền "tháo chạy" khỏi hệ thống ngân hàng và chảy vào các kênh đầu cơ?
-
Đa số các “ông lớn” ngành xây dựng như Hòa Bình, Vinaconex, Coteccons… đều kiệt quệ sau 1 quý ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Khó khăn về mặt dòng tiền, đồng thời việc tăng vay nợ ngắn hạn để cung cấp vốn cho hoạt động kinh doanh khiến chi phí lãi vay tăng, càng tạo thêm áp lực tài chính lên các doanh nghiệp (DN) lĩnh vực này.
-
Đến nay cảnh sát vẫn đang chờ đợi chủ nhân số tiền tìm đến nhưng vẫn chưa có xuất hiện.
-
Tỷ trọng nguồn vốn rót vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản hiện đứng thứ hai, chiếm gần 30% tổng dư lượng đầu tư nước ngoài (FDI) đầu tư vào Việt Nam, được kỳ vọng sẽ giúp chuẩn hóa thị trường này.
-
Công ty CP Hãng hàng không Vietjet (VJC) của nữ tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo vừa công bố Báo cáo tài chính hợp nhất quý II/2019 với lợi nhuận trước thuế đạt 2.398 tỷ đồng, đóng góp không nhỏ vào lợi nhuận doanh thu từ hoạt động bán tái thuê máy bay. Tuy nhiên, một điểm đáng lưu ý của Vietjet đó là sự duy trì lưu chuyển dòng tiền hoạt động kinh doanh âm ở mức khá cao, 2.270 tỷ đồng.