động vật hoang dã
-
Anh Phan Văn Sơn (SN 1985) ở ấp Phú Long, xã Phú Thành B, huyện Tam Nông là một trong những nông dân tiên phong ở Đồng Tháp thực hiện mô hình nuôi le le đem lại nguồn thu nhập ổn định cho gia đình.
-
Trong tháng 3/2023, Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật của Vườn quốc gia Cúc Phương đã tiếp nhận, cứu hộ thành công nhiều động vật hoang dã quý hiếm như tê tê, cầy vòi mốc từ các địa phương trên toàn quốc.
-
Xương sống của con voi tại Thái Lan biến dạng sau khi dành 25 năm chở du khách trên lưng.
-
Theo đánh giá của các chuyên gia, nhu cầu nhân lực ngành thú y ngày càng tăng cao, đây là ngành cực "hot", dễ xin việc nhất trong nhiều năm tới.
-
Cá thể khỉ quý hiếm đi lạc vào khu dân cư đã được một người dân bắt được và đem bàn giao cho lực lượng chức năng thả về môi trường tự nhiên.
-
Hai cá thể voi rừng bất ngờ xuất hiện tại khu vực Vườn Quốc gia Vũ Quang (tỉnh Hà Tĩnh), đã được lực lượng bảo vệ rừng đặt bẫy ảnh ghi lại.
-
Không chỉ là người nuôi con don đầu tiên ở miền Tây, ông Nguyễn Văn Chúc (51 tuổi, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ) còn có thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm nhờ sáng tạo nuôi kết hợp thêm nhiều loại con đặc sản núi rừng khác.
-
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Phú Yên nhiều hộ dân đã mạnh dạn phát triển nhiều mô hình vật nuôi mới để có thu nhập cao. Điển hình đó là mô hình nuôi chồn hương (cầy vòi hương) của hộ gia đình anh Nguyễn Tấn Khởi ở thôn Phong Phú, xã An Hiệp, huyện Tuy An.
-
Người dân TP.Thủ Đức vừa giao nộp cho lực lượng kiểm lâm hai con trăn to. Hai con vật sẽ được đưa về Trạm cứu hộ động vật hoang dã ở Củ Chi chăm sóc, trước khi thả ra môi trường.
-
Sau 6 năm nuôi dưỡng, đàn khỉ từ 3 con đã phát triển thành 5 con, lo ngại gây nguy hiểm cho hàng xóm, một người dân tại TP.HCM đã bàn giao toàn bộ số khỉ này cho Chi cục Kiểm lâm TP.HCM.