Dự án đường sắt tốc độ cao
-
Lãnh đạo Ban QLDA Đường sắt cho biết, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ có các hạng mục công trình xây dựng rất lớn. Vì vậy, việc chuẩn bị về nguồn lực, việc tìm kiếm các đối tác, nhà thầu mạnh ở nước ngoài để liên danh, liên kết tham gia các gói thầu là điều các nhà thầu Việt Nam cần cân nhắc.
-
Theo đại biểu Trương Trọng Nghĩa, dù chủ trương cần và rất cần dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, nhưng cần thực hiện hiệu năng và hiệu quả, nhất là lưu ý cân đối ngân sách để không phải bù lỗ, người nghèo không mua được vé tàu.
-
Trong báo cáo thẩm tra sơ bộ chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã chỉ ra các rủi ro về thu hồi đất, tiến độ thực hiện dự án.
-
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam khoảng 1.713.548 tỷ đồng (khoảng 67,34 tỷ USD), là dự án có tổng mức đầu tư lớn nhất từ trước tới nay của nước ta, gấp hơn 5 lần dự án Cảng quốc tế Sân bay Long Thành. Nếu dự án được thông qua sẽ tạo động lực phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.
-
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Danh Huy cho biết, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ được lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi trong năm 2025 - 2026 và khởi công cuối năm 2027.
-
Tại dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, doanh nghiệp trong nước sẽ được mời gọi tham gia đầu tư các khu dịch vụ, thương mại tại các ga.
-
Về việc triển khai dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, ông Vũ Hồng Phương, Giám đốc Ban QLDA Đường sắt chỉ ra "mấu chốt" tiến độ của dự án phụ thuộc vào việc giải phóng mặt bằng.
-
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, trong dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam phải có cơ chế cho địa phương, doanh nghiệp tư nhân.
-
Chủ trì họp Thường trực Chính phủ về đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam để chuẩn bị trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định, Thủ tướng Phạm Minh Chính đưa ra hàng loạt yêu cầu với Bộ GTVT.
-
Dự án đường sắt tốc độ cao TPHCM - Cần Thơ đi qua 6 tỉnh/thành gồm Bình Dương, TPHCM, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long và Cần Thơ.