Dừa sáp
-
Anh Bé kể, anh xuất thân từ huyện Cầu Kè (tỉnh Trà Vinh) - quê hương của cây dừa sáp, vùng đất trồng dừa sáp nên khi về lập nghiệp tại ấp Bình La, xã Lương Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh, anh luôn mong muốn đưa cây dừa sáp về phát triển tại đây.
-
Sau nhiều năm học hỏi và áp dụng mô hình trồng dừa sáp cấy phôi, anh Đặng Minh Bé có thu nhập mỗi tháng hàng trăm triệu đồng.
-
Mới giới thiệu và cung ứng cho thị trường tiêu dùng sang năm thứ 2, nhưng mứt dừa sáp Cầu Kè của cơ sở sản xuất Cẩm Hằng ở thị trấn Cầu Kè, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh rất hút khách. Đặc biệt, trái dừa sáp đặc sản huyện Cầu Kè làm mứt trong dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 hút hàng.
-
Hơn tuần nay, giá dừa sáp tại tỉnh Trà Vinh được thu mua tại vườn từ 100.000 – 120.000 đồng/trái (tùy trọng lượng trái dừa), tăng từ 20.000 – 25.000 đồng/trái so với tháng 6 âm lịch do nhu cầu của rất nhiều du khách từ các nơi ngoài tỉnh đến huyện Cầu Kè trong dịp lễ hội Vu Lan và dịp Trung thu sắp đến.
-
Thoạt nhìn bên ngoài, quả dừa sáp không khác gì những quả dừa bình thường nhưng khi bổ ra, bên trong cơm rất dày như sáp, mềm, dẻo, đặc quánh
-
Dù giá cao gấp 25 lần giá dừa thường, loại dừa này vẫn được nhiều người ưa chuộng vì độc, lạ.
-
Dù giá cao gấp 25 lần giá dừa thường, loại dừa này vẫn được nhiều người ưa chuộng vì độc, lạ.
-
Cây dừa sáp khi ra quả sẽ cho tỷ lệ sáp cao gấp 3 đến 4 lần so với giống dừa ngoài tự nhiên sẽ mở ra cơ hội làm giàu cho nông dân.
-
Từ khi cây dừa sáp ở huyện Cầu Kè (Trà Vinh) được các nhà khoa học áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đã mở ra hướng phát triển bền vững, nâng cao chất lượng và giá trị cho loại trái cây đặc sản nổi tiếng cả nước. Nhờ đó, nông dân trồng dừa sáp tăng thu nhập gấp 2-3 lần, nhiều hộ trở thành triệu phú.
-
"Khi có tin đồn thất thiệt là giống dừa sáp được ươm mầm từ phôi cho trái nhỏ, tỷ lệ trái sáp trên cây, trên mỗi trái thấp thì người dân tỏ ra hết sức ngại, không muốn mua giống của HTX chúng tôi nữa” – ông My than vãn