được mùa mất giá
-
Thời gian qua, điệp khúc “được mùa mất giá”, “được giá mất mùa” cứ lặp đi, lặp lại trên nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Đây được xem là hậu quả của nền sản xuất tự phát, manh mún, không tập trung, lại thiếu sự liên kết của các hợp tác xã, doanh nghiệp trong sản xuất và bao tiêu sản phẩm.
-
Thời gian qua, người dân trồng rau gia vị tại xã Tâm Lâm Hương, huyện Thạch Hà (tỉnh Hà Tĩnh) rơi vào tình cảnh lao đao, khi cánh đồng rau gia vị như: rau húng quế, mùi tàu, kinh giới… đến ngày thu hoạch nhưng thương lái chẳng đoái hoài, giá lại rớt thê thảm
-
Du lịch đóng cửa, nhiều tỉnh, thành giãn cách xã hội để phòng chống dịch Covid – 19, các chợ đầu mối lớn bị phong tỏa; nhà hàng, quán ăn, bếp ăn tập thể chỉ hoạt động cầm chừng… khiến thị trường tôm thẻ chân trắng trong tỉnh gặp khó trong tiêu thụ nội địa lẫn xuất khẩu.
-
Để giải bài toán được mùa mất giá, được giá mất mùa đang là vấn đề khó đối với các sản phẩm nông nghiệp nói chung và khoai sọ, bí xanh, bí đỏ nói riêng không chỉ trên địa bàn huyện Yên Thủy (tỉnh Hòa Bình).
-
Thời điểm này, nông dân xã Tượng Sơn (huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) đã bắt đầu bước vào vụ thu hoạch ớt. Tuy nhiên, trước ảnh hưởng của dịch Covid-19, thương lái không tới, nên ớt liên tục rớt giá, nông dân không 'buồn' thu hoạch.
-
Trước thông tin cho rằng vải thiều xuống giá kỷ lục đầu mùa chỉ còn 2.000 đồng/kg vải, người dân bị ép giá phải cho không 3 tạ, phía Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Giang khẳng định không có sự việc trên. Theo đó, giá vải thiều vẫn đạt mức trên 20.000 đồng/kg.
-
Dịch bệnh Covid-19 lại bùng phát trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, khiến nhiều nông sản của người nông dân lại rơi vào cảnh điêu đứng. Đặc biệt là nhiều diện tích trồng ớt xanh và bí đao đã liên tiếp mất giá, thậm chí không có người mua và nông dân không màng thu hoạch.
-
Theo ghi nhận của DANVIET.VN, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, giá mận hậu Sơn La năm nay giảm giá kỷ lục chưa từng có. Mận hậu nông dân đang bán giá dao động từ 2.000 – 4.000 đồng/kg tuỳ loại quả, nhiều gia đình chán nản...
-
Tại Đồng Tháp, nông dân thời kỳ mới dù vẫn chưa hoàn toàn thoát được khỏi cảnh được mùa mất giá nhưng đã không còn bị động trông chờ vào thương lái, trông chờ vào sự giải cứu, mà đã từng bước khẳng định sự chủ động của mình trong việc tìm đầu ra trong sản phẩm mình làm ra.
-
Những năm gần đây, mận tam hoa được trồng nhiều và mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân Tp. Sơn La, tỉnh Sơn La. Tuy nhiên do ảnh hưởng không nhỏ của tình hình dịch bệnh Covid-19, nên năm nay, việc tiêu thụ mận gặp nhiều khó khăn, giá mận thấp, khiến nhiều chủ vườn bỏ quả chín, không thu hái.