đường sắt đô thị
-
Sáng 31/12, Khiên đào, bộ phận cuối cùng của máy đào hầm đầu tiên (TBM) mang tên “Thần tốc” đã được hạ xuống tầng đáy sâu 18m tại ga ngầm S9 Kim Mã (Hà Nội) để chuẩn bị đào hết 4 km đường hầm đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội. Đây là một trong những cỗ máy cực kỳ quan trọng trong thi công đường hầm ngầm.
-
Bộ GTVT đã ban hành thông tư 32/2020 về chứng nhận an toàn hệ thống đối với đường sắt đô thị.
-
Thanh tra Chính phủ đề nghị Chủ tịch UBND TP.Hà Nội xác minh, làm rõ hành vi dấu hiệu trù dập, đồng thời áp dụng các biện pháp đảm bảo quyền lợi của ông Lương Xuân Bình.
-
Được chế tạo bởi hãng Herrenkecht (Đức) với trị giá lên đến 15 triệu USD (khoảng 350 tỷ đồng), robot khổng lồ đào hầm đường sắt Nhổn - ga Hà Nội sẽ được sử dụng để thi công 4 km đường ngầm từ ga S9 đến ga S12 của dự án.
-
TP Hà Nội tiếp tục đào chuyển và chặt hạ tổng cộng 40 cây xanh trên vỉa hè phố Trần Hưng Đạo để lấy mặt bằng thi công ga ngầm S12, thuộc tuyến đường sắt đô thị đoạn Nhổn - ga Hà Nội, trong số này có cả 2 cây sưa đỏ quý hiếm.
-
Tại kết luận vừa công bố, Thanh tra Chính phủ đã chỉ ra nhiều sai phạm tại dự án đường sắt Nhổn - ga Hà Nội.
-
Tuyến đường xa lộ Hà Nội hiện đã hoàn thành hơn 75% khối lượng. Tuy nhiên, nhà đầu tư tuyến đường này vẫn "dài cổ" chờ thu phí hoàn vốn.
-
Thanh tra Chính phủ đã thông báo kết luận thanh tra theo đơn tố cáo của ông Lương Xuân Bình, nguyên Phó trưởng Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội (MRB), về một số nội dung liên quan đến dự án tuyến đường sắt Nhổn - ga Hà Nội.
-
Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông là dự án được người dân Hà Nội đặc biệt quan tâm, và đã có nhiều lần được chất vấn tại Quốc hội, Bộ GTVT cam kết sẽ đưa vào vận hành, khai thác quý 1/2021.
-
Đến nay, dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông vẫn đang là chủ đề "nóng" trên các diễn đàn xã hội, nghị trường vì lý do chậm tiến độ, đội vốn khủng và chưa rõ chính xác ngày vận hành chính thức.