Bất động sản bị “thổi” giá, người dân mua đất với giá cao hoặc mua phải những mảnh đất nằm trong quy hoạch xảy ra khá phổ biến tại nhiều địa phương. Một trong những nguyên nhân là do người dân khó tiếp cận các thông tin về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và giá đất.
Nhiều tuyến vỉa hè lát đá tự nhiên ở Hà Nội có độ bền cao 70 năm, nhưng chỉ sau ít năm đưa vào sử dụng, nhiều nơi đã nứt, vỡ, bong tróc..., ảnh hưởng mỹ quan đô thị.
Nằm tại vị trí gần kề Hà Nội, Hưng Yên trở thành một trong những tâm điểm kết nối Hà Nội và các tỉnh phía Bắc. Do đó, tỉnh chú trọng các dự án hạ tầng nhằm rút ngắn khoảng cách với Hà Nội, tạo lợi thế cạnh tranh so với các đô thị vệ tinh hay tỉnh lân cận khác.
Loạt hạ tầng trọng điểm như đường Vành đai 3, tuyến Metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) đang được đẩy nhanh tiến độ để đi vào vận hành trong thời gian tới. Đây tiếp tục là động lực lớn để khu Đông tăng trưởng bền vững.
Ngày 20/2, Hội Nông dân TP Hà Nội tổ chức Hội nghị giao ban chuyên đề và ký kết giao ước thi đua tuyên truyền thực hiện công tác giải phóng mặt bằng dự án đường vành đai 4 – Vùng Thủ đô trên địa bàn TP.Hà Nội.
Sáng 19/1, UBND phường Phú Lương, quận Hà Đông đã triển khai chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ (BTHT) giải phóng mặt bằng Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng thủ đô (VĐ4), với gần 100 tỷ đồng.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi thống nhất kế hoạch được nêu ra là cuối năm 2023 sẽ trình thông qua chủ trương đầu tư dự án Vành đai 4, phấn đấu khởi công dịp 30/4/2025.
Mới đây, các đại biểu HĐND TP Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 7) và đại biểu HĐND quận Thanh Xuân đã tiếp xúc cử tri quận Thanh Xuân sau Kỳ họp thứ 10, HĐND TP và sau Kỳ họp thứ 7, HĐND quận.
TP.Thanh Hoá đã kiểm điểm nhiều tập thể, cá nhân liên quan đến Dự án Khu đô thị mới phía Đông đường vành đai phía Tây, phường Đông Lĩnh (TP.Thanh Hoá) với tổng vốn đầu tư hơn 1.200 tỷ đồng phải tạm dừng thực hiện chủ trương đầu tư do chưa phù hợp với quy hoạch.