Gà Mông
-
Mỗi năm trang trại của anh Nguyễn Mạnh Tuấn, tiểu khu 16, phường Quyết Tâm, thành phố Sơn La (tỉnh Sơn La) xuất đi cả vạn con gà Mông giống. Việc nuôi dưỡng và bảo tồn nguồn gen quý của giống gà Mông đã được anh dày công gây dựng cả chục năm trời.
-
Anh Điêu Chính Hiếu (SN 1995), bản Kê Nênh, xã Thanh Minh, TP. Điện Biên Phủ (Điện Biên) được coi là "Vua nuôi gà xương đen". Mỗi năm trang trại của anh xuất ra thị trường hàng nghìn con gà giống xương đen và nhiều gà thịt.
-
Nắm bắt nhu cầu của thị trường, thời gian qua, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đã mạnh dạn đưa nhiều giống gà có giá trị kinh tế cao vào chăn nuôi, điển hình là mô hình nuôi gà Mông, nuôi gà sao (vốn là giống gà có nguồn gốc từ gà rừng)...
-
Giống gà đen bản địa có đặc điểm phù hợp với khí hậu, thời tiết Nàn Sín (huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai) nên thịt chắc, ngọt, được thị trường ưa chuộng. Đây cũng là giống gà bản địa chỉ người Mông mới biết cách nhân giống.
-
Gà Móng là niềm tự hào cũng như sinh kế của nhiều hộ dân tại xã Tiên Phong (nay là xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam). Dù nằm trong sách đỏ nhưng gà Móng là loài vật không bị cấm nuôi, buôn bán, vận chuyển theo quy định về bảo tồn theo cách mới.
-
Dù nằm trong Sách đỏ nhưng gà Móng là loài vật không bị cấm nuôi, buôn bán, vận chuyển theo quy định về bảo tồn theo cách mới. Giống gà này là niềm tự hào cũng như sinh kế của nhiều hộ dân tại xã Tiên Phong (nay là xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam).
-
Trang trại chăn nuôi của anh Nguyễn Văn Thắm, HTX Tiên Phong, xã Tiên Sơn (thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) vẫn đang duy trì khá tốt đàn gà Móng đặc sản của địa phương.
-
Ông Lê Đình Bình là người đầu tiên đưa giống gà Mông (còn gọi là gà đen) về nuôi tại thôn Đồi Rậm, xã Đông Yên, Quốc Oai (Hà Nội). Gà Mông với ưu điểm sức đề kháng tốt, thịt săn chắc, đặc biệt hiệu quả kinh tế cao nên nhiều hộ gia đình ở xã Đông Yên đã khá giả từ khi chuyển sang nuôi giống gà quý này.
-
Gà móng hoang dã có tên khoa học là Ophisthocomus Hoazin. Nó thường cư ngụ ở các đầm lầy, rừng ven sông và rừng ngập mặn của lưu vực sông Amazon và đồng bằng Orinoco ở Nam Mỹ.
-
Sáng ngày 19/1, tại buổi chợ phiên cuối cùng trong năm ở thị trấn Tủa Chùa (huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên), hàng nghìn người Mông từ các xã vùng cao cầm theo loài gà xương đen đặc sản xuống núi để bán. Loài gà đặc sản xương đen của người Mông vốn chỉ ăn ngô, ăn đá, uống sương đêm này mang con nào bán hết con đó...