Giá bất động sản
-
Giá các loại vật liệu xây dựng như sắt thép, xi măng, cát đá… đã tăng đến mức chóng mặt thời gian vừa qua khiến các dự án nhà ở thương mại chào bán ra thị trường cũng vì thế mà đối diện nguy cơ tăng giá…
-
Do dịch Covid-19, thay vì chuyển vào sản xuất - kinh doanh, nhiều nhà đầu tư đã chuyển hướng sang bất động sản.
-
Những năm qua, giá bất động sản tại TP.HCM tăng phi mã và đang ở đỉnh cao chót vót. Điều này đã khiến giấc mơ an cư của nhiều người trở nên khó khăn, đặc biệt là với các gia đình trẻ, có thu nhập thấp.
-
Đó là vấn đề được đại diện Meey Land đặt ra trong phần trình bày của mình tại Diễn đàn Nga - Việt về Trí tuệ Nhân tạo (AI) - lần thứ nhất vừa diễn ra ngày 28/4 vừa qua, được tổ chức dưới hình thức trực tuyến.
-
Thời gian qua, giá bất động sản nói chung và phân khúc căn hộ nói riêng tại TP.HCM liên tục leo thang. Theo các chuyên gia, nhiều doanh nghiệp đã tận dung việc thiếu nguồn cung, khó khăn trong chính sách pháp lí để đẩy giá trị nhà ở lên mức cao nhất.
-
Theo lộ trình 8 huyện của Hà Nội lên quận sẽ diễn ra từ nay đến 2025 và 2030, giá nhà đất có thể tăng, nhưng khó có thể xảy ra "sốt đất" trên diện rộng.
-
Hàng loạt mã chứng khoán ngành xây dựng, kể cả những “ông lớn” trong ngành như CTD (Coteccons), HBC (Xây dựng Hòa Bình), ACC (Xây dựng Bình Dương ACC)… đều sụt giảm trái chiều với đà tăng của nguyên vật liệu, đặc biệt là giá thép trong vòng 1 tháng trở lại đây…
-
Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ đạo các cơ quan liên quan thực hiện các biện pháp bình ổn thị trường, không để xảy ra tình trạng sốt giá và bong bóng bất động sản trên địa bàn tỉnh.
-
Mặc dù đã được nâng hạng vào nhóm các nước "bán minh bạch", tuy nhiên thị trường BĐS Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập. Hiện tượng "dìm giá, "đôn giá" vẫn diễn ra thường xuyên, đặc biệt là các giao dịch thứ cấp, khiến thị trường bị "bóp méo".
-
Hệ quả dễ nhận thấy của hoạt động vay tín dụng thiếu kiểm soát là các hoạt động đầu tư không được nghiên cứu và chỉ nhằm "lướt sóng".