Giá vàng miếng SJC
-
Nguy cơ lạm phát trên toàn cầu và giao tranh Nga - Ukraine đã khiến giá vàng tăng “dựng đứng”. Chỉ trong 2 tháng đầu năm 2022, giá vàng tăng gần 8%, khiến nhà đầu tư lãi khoảng 4 triệu đồng/lượng. Tuy nhiên, chuyên gia cảnh báo, sự tăng trưởng nóng của thị trường vàng chỉ là cục bộ, cần cẩn trọng.
-
Giá vàng thế giới tăng dữ dội đã khiến giá kim loại quý trong nước tăng tới 1 triệu đồng/lượng vào sáng 2-3, tiến sát mốc 67,5 triệu đồng/lượng.
-
Sau một tuần biến động, phiên giao dịch ngày 28/2, giá vàng thế giới tăng lên mốc 1.910 USD/ounce. Giá vàng trong nước gần như đứng yên nhưng vẫn cao hơn vàng thế giới khoảng 12 triệu đồng/lượng. Chuyên gia dự báo, lạm phát sẽ là yếu tố tác động tới giá vàng trong thời gian tới.
-
Giá vàng miếng SJC dù hạ nhiệt nhưng vẫn ở mức ngất ngưởng hơn 66 triệu đồng/lượng bán ra. Dù giá cao nhưng thị trường không nhộn nhịp, nhiều người chưa vội bán ở thời điểm này.
-
Giá vàng ngày Vía Thần Tài hôm nay mùng 10 tháng Giêng (âm lịch) càng về chiều càng chao đảo, giảm cả nửa triệu đồng/lượng, trong khi đầu giờ sáng, giá vàng SJC tăng 350.000 - 550.000 đồng/lượng ở tất cả các cửa hàng...
-
Chỉ trong phiên sáng nay, giá vàng SJC liên tục điều chỉnh giảm 4-5 lần. So với 2 ngày trước, hiện giá vàng SJC đã 'bốc hơi' khoảng 1,5 triệu đồng/lượng và chưa dừng đà giảm...
-
Tính tới 18 giờ 30 hôm nay (7/2), giá vàng thế giới đứng quanh ngưỡng 1.810,8-1.811,3 USD/ounce, tăng 2,4 USD/ounce so với buổi sáng. Quy đổi theo tỷ giá ngân hàng Vietcombank, hiện giá vàng miếng trong nước đang cao hơn vàng thế giới lên tới gần 14 triệu đồng/lượng, mức chênh lệch cao nhất từ trước đến nay.
-
Giá vàng miếng SJC kết thúc tuần đã lập kỷ lục mới khi “đắt” hơn thế giới tới hơn 13 triệu đồng/lượng. Giá vàng trong nước biến động ngược chiều với đà giảm khá mạnh của kim loại quý trên thị trường quốc tế và trở nên đắt đỏ hơn...
-
Sau một tuần với nhiều biến động, nhiều chuyên gia đặt niềm tin vào sự đi lên của giá vàng thế giới trong tuần tới.
-
Giá vàng trên thị trường thế giới đảo chiều giảm mạnh, mặc dù dịch bệnh Covid-19 vẫn chưa được kiểm soát ở nhiều khu vực, quốc gia. Trong khi đó, Trung Quốc và Nhật Bản đã đưa ra những giải pháp nới lỏng tiền tệ nhằm phục hồi kinh tế.