-
Trong chương trình Giai điệu tự hào chủ đề "Xa khơi", việc những liên tưởng rất xa, rất rộng của các thành viên hội đồng bình luận trẻ đôi khi cũng khiến khán giả thấy mệt, và TS Minh Thái đã phải thốt lên “Xin đừng khoác quá nhiều nhiệm vụ chính trị lên vai một ca khúc”.
-
Hơn 20 năm xa quê hương, xa ánh đèn sân khấu, với rất nhiều người trẻ thuộc thế hệ 8x, 9x cái tên Kiều Hưng khá xa lạ, nhưng chắc chắn bất cứ người yêu nhạc thập niên 60,70, 80 của thế kỷ trước không thể quên giọng tenor điêu luyện của ông trong các tuyệt phẩm âm nhạc cách mạng một thời: “Bài ca trên núi”, “Rặng trâm bầu”, “Tình ca”…
-
Xem “Giai điệu Tự hào” phát sóng tối 31.5 trên VTV1 thấy lòng nghèn nghẹn, một chương trình giới thiệu ca khúc cho thiếu nhi, nhưng có quá nhiều điều để nói phía sau nốt nhạc.
-
Nếu như Giai điệu Tự hào số 3 tạc tượng người thương binh, số 4 vinh danh những con người vô danh làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ thì ở số 5 này chương trình muốn khắc họa hình ảnh trẻ em thời chiến.
-
Sau một thời gian khẳng định bản thân với vai trò một vũ công cá tính, tài năng và điển trai, Lâm Vinh Hải- quán quân "Thử thách cùng bước nhảy" mùa đầu tiên đã quyết định thử sức mình ở lĩnh vực ca hát.
-
Tối 26.4, Chương trình “Giai điệu tự hào” số 4 chủ đề “Ăn no, đánh thắng” phát sóng trên VTV1 với mục đích góp một phần tiếng nói bằng âm nhạc để kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
-
Giám khảo The X-Factor thể hiện chưa thành công ca khúc "Lên ngàn" trong chương trình "Giai điệu tự hào", tối 26.4 tại TP HCM.
-
Không giống bất kỳ chương trình ca nhạc kỷ niệm chiến thắng Điện Biên nào trước đây, Giai điệu Tự hào phát sóng ngày 26.4 (VTV1) không đặt trọng tâm vào khía cạnh quân sự, vũ trang.
-
Chương trình “Giai điệu tự hào” số 3 khép lại, ấn tượng về cảnh 30 bà mẹ đứng trên sân khấu, tay ôm di ảnh của các liệt sĩ trong tiếng hát Cẩm Vân “Có một bài ca không bao giờ quên...” đã làm khán giả chảy tràn nước mắt.
-
Thập niên 1980 đánh dấu bước phát triển của phong trào “Thanh niên xung kích”. Ở những vùng kinh tế mới, biên giới hay hải đảo xa xôi, lớp lớp học sinh, sinh viên hăm hở đi giữ đất, trồng rừng.