Giải pháp trong chăn nuôi lợn
-
Trong bối cảnh chăn nuôi nông hộ ngày càng thu hẹp, dịch tả lợn châu Phi lan rộng tại nhiều địa phương, ông Nguyễn Văn Sợi ở xã Bắc Phú, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đã quyết định chăn nuôi lợn sử dụng đệm lót sinh học giúp nâng cao hiệu quả kinh tế.
-
Hậu quả nặng nề của đại dịch Covid-19 và cuộc xung đột giữa Nga - Ukraine đã khiến chuỗi cung ứng hàng hóa bị đứt gãy, đẩy mức chi phí thức ăn chăn nuôi lên mức cao đỉnh điểm. Những hộ chăn nuôi lợn nhỏ lẻ ở xã Thanh Bình, Chương Mỹ vẫn chưa khoát thỏi tình cảnh khó khăn, lỗ vốn, đứng trước nguy cơ bỏ chuồng.
-
Mặc dù, mỗi năm Việt Nam xuất khẩu 7-8 triệu tấn gạo, nhưng cũng phải nhập khẩu về 16 triệu tấn ngô, đậu tương làm thức ăn chăn nuôi. Vì sao, có thực tế này?
-
Dù đã giảm thấp nhất trong 1 năm qua, diễn biến giá heo hơi sẽ khó lường, do áp lực từ thịt nhập khẩu và giá thức ăn chăn nuôi tăng.
-
Sau khi nghỉ hưu, nhằm phát triển kinh tế gia đình ông Nguyễn Ngọc Tửu (60 tuổi, ở thôn Phú Sơn Tây, xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) đã mạnh dạn xây dựng trang trại chăn nuôi lợn, áp dụng giải pháp chăn nuôi lợn an toàn sinh học và từ đó ông thu lãi hơn 500 triệu đồng mỗi năm.
-
Trước đây, kháng sinh vốn được xem là “thần dược” trong ngành chăn nuôi. Tuy nhiên, trước những hậu quả tiềm tàng do việc lạm dụng kháng sinh, nhiều hộ chăn nuôi đã dần chuyến hướng sang những giải pháp an toàn, bền vững hơn. Những giải pháp đó là gì? Mời bạn đọc tìm hiểu qua bài viết này.
-
Trong bối cảnh dịch tả lợn châu Phi đang lan rộng, Bộ NNPTNT có chủ trương thúc đẩy mở rộng chăn nuôi các đối tượng khác như gia cầm, gia súc ăn cỏ. Hiện, nhiều trang trại cũng đang nhân rộng quy mô đàn gia cầm phục vụ thị trường cuối năm.
-
Một nửa trại lợn bị tiêu hủy vì dịch tả lợn châu Phi, nửa trại lợn còn lại được anh Công quyết tâm giữ lại nuôi cách ly bằng phương pháp “mắc màn cho lợn”. Kết quả, số lợn ấy thoát dịch bệnh này một cách kỳ tích.
-
Nhiều quốc gia châu Á như Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc, Mông Cổ, Campuchia… đã cùng phối hợp để ngăn ngừa sự lan rộng của mầm bệnh dịch tả trong chăn nuôi lợn.
-
Theo quy định của ngành nông nghiệp, thời điểm tái đàn sau dịch là 30 ngày kể từ khi tiêu hủy lợn hoặc sản phẩm lợn bị nhiễm bệnh và đã thực hiện các biện pháp phòng chống dịch theo quy định.