Giải phóng Sài Gòn
-
"Xe tăng cháy, đồng đội trong xe hi sinh cả, chỉ mình tôi vọt được ra khỏi xe. Trong đêm tối, tôi đâm sập vào rào thép gai, tay chân dang ra như ếch, đợi hứng đạn địch”, ông Hà Văn Bình, cựu lính tăng thuộc Đại đội 5, Tiểu đoàn 512, Lữ đoàn 203 Tăng Thiết giáp nhớ lại.
-
Vào dịp kỷ niệm ngày Giải phóng miền Nam 30/4, bộ phim Biệt động Sài Gòn lại được nhắc đến trên các phương tiện truyền thông. NSƯT Thanh Loan, người gây ấn tượng với vai diễn ni cô Huyền Trang đã xúc động chia sẻ với Dân Việt về những kỷ niệm với bộ phim.
-
Trong khoảnh khắc đánh dấu một bước ngoặt của lịch sử - ngày Giải phóng miền Nam 30/4/1975, có những kỷ vật còn sống mãi với thời gian, lưu lại không khí hào hùng của ngày đại thắng.
-
Kỷ niệm 47 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2022), những bộ phim đề tài chiến tranh lắng đọng cảm xúc và còn mãi với thời gian được khán giả "đào lại".
-
Đoạn phim tái hiện lại khoảnh khắc Đại tướng -Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện vào trưa 0/4/1975, người dân cả nước ai ai cũng đều vui sướng, hạnh phúc vì cuối cùng đất nước cũng đã được thống nhất, được tự do.
-
Ngay từ trước khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kết thúc, quân đội Việt Nam đã thu giữ rất nhiều vũ khí Mỹ để tái sử dụng trên chiến trường.
-
Một bức ảnh ghi lại đoàn xe tăng thần tốc tiến vào giải phóng Sài Gòn, trên chiếc xe số hiệu 380 có hình ảnh cực kỳ hiếm có, bên cạnh những người lính cầm súng có cây đàn ghi ta dựa trên tháp pháo. Đằng sau hình ảnh này là câu chuyện rất xúc động.
-
So với M48 Patton của VNCH, xe tăng T-54 của quân giải phóng mạnh hơn hẳn về hỏa lực với pháo rãnh xoắn 100mm đủ sức xuyên thủng mọi vị trí, dù là kiên cố nhất trên tăng M48.
-
Sáng ngày 30.4.1975, từ khắp mọi hướng hàng trăm xe tăng quân giải phóng cùng đơn vị bộ binh tiến vào giải phóng Sài Gòn.
-
Sáng ngày 30.4.1975, từ khắp mọi hướng hàng trăm xe tăng quân giải phóng cùng đơn vị bộ binh tiến vào giải phóng Sài Gòn.