Giồng riềng
-
Với mong muốn đảm bảo an toàn cho người đi đường, người đàn ông 62 tuổi huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) đã cùng với một số người dân ở địa phương tình nguyện bỏ công sức, tiền của để vá đường, sửa nhà miễn phí.
-
Trong khi nhiều người vẫn gắn bó với nghề trồng lúa, thì ông Nguyễn Văn Đến, ngụ ấp Vinh Bắc, xã Ngọc Thuận (huyện Giồng Riềng, tỉn Kiên Giang) lại chọn cho mình hướng đi riêng-chỉ trồng cây quýt đường. Nhiều người nói vui, ông Đến trồng thứ cây trái nhiều hơn lá, bóc vỏ ra thơm cả cánh đồng...
-
Bằng nhiều giải pháp, đời sống của nhiều hộ dân ở ấp Thạnh Nguyên, xã Thạnh Hưng (Giồng Riềng, Kiên Giang) thoát nghèo, vươn lên ổn định cuộc sống. Đến cuối năm 2020, ấp chỉ còn 9 hộ nghèo, chiếm 1,39% và 21 hộ cận nghèo, chiếm 3,2%.
-
Trước tình hình dịch Covid-19 trong tỉnh còn phức tạp và có thể còn kéo dài, nhiều nông dân ở huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) đã sẵn sàng chuẩn bị nông sản bán trong những tháng cuối năm. Cùng ngắm những giàn mướp đầy trái, những ruộng trồng củ cải trắng đẹp như phim của nông dân...
-
Nhắc đến ông Lê Hoàng Thống (75 tuổi) - Giám đốc Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp Thạnh Tiến ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang ai cũng nể phục. Bởi ông Thống là người tiên phong sáng tạo, giúp nông dân tăng thu nhập.
-
Huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) đang vào vụ thu hoạch lúa thu đông 2021. Những khó khăn trong thu hoạch lúa do thiếu máy cắt, thiếu lực lượng lao động vận chuyển đang khiến nhiều nông dân như ngồi trên đống lửa.
-
Thời gian qua, ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 đã tác động lớn đến việc tiêu thụ một số nông sản, gây khó khăn cho đời sống nông dân. Tại huyện Giồng Riềng (Kiên Giang), nhiều hộ nuôi trồng thủy sản như lươn, cá rô, ếch đang tìm cách “sống chung” với dịch bệnh để duy trì sản xuất.
-
Công an huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) giúp nông dân tiêu thụ gần 180 tấn khoai lang đã đến kỳ thu hoạch nhưng không có người thu mua.
-
Trong lúc dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, áo xanh tình nguyện ở huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) xuống đồng - ra phố giúp nông dân tiêu thụ nông sản.
-
Hầu hết các sản phẩm tại triển lãm đều là đồ “nhà quê”, nhưng được các đơn vị “nâng cấp” thành những sản phẩm tạo ấn tượng mạnh về chất lượng và mẫu mã, dễ dàng tiếp cận thị trường.