Gừng

  • Thay vì dùng thịt nạc hay “ốp táo” để kho thì bạn chọn phần gân được lạng ra thành từng miếng và có bám ít thịt mỏng. Gân kho xong sẽ nở phồng ra, tạo độ giòn sần sật khi ăn.
  • Vịt là loại gia cầm được nuôi rất phổ biến trong mỗi gia đình của cư dân Đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài việc lấy trứng để chế biến nhiều loại thực phẩm khác nhau thì thịt vịt, lông vịt cũng góp phần không nhỏ trong việc phục vụ cho đời sống người dân quê.
  • Nếu có dịp tham quan Tịnh Biên (Châu Đốc - An Giang), ngoài thăm thú những cảnh non nước hữu tình và di tích lịch sử hoành tráng nơi đây, mời bạn hãy khám phá cho được món bắp bò hấp sả.
  • Một ly kem bí đỏ thơm mát sẽ giúp bạn giải tỏa cơn nóng bức ngày hè. Vậy thì bạn hãy bắt tay vào làm ngay một mẻ kem để giải nhiệt.
  • Cứ mỗi xuân về, người làm bánh khô mè ở làng Cẩm Bắc (phường Hòa Thọ, quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng) lại tất bật với công việc làm bánh để bán, làm quà tết cho bà con ở xa.
  • Người miền Tây Nam bộ ngày trước luôn dùng củi cây để chụm, nấu đồ ăn, thức uống. Và gắn liền với nó là hình bóng những cự củi được chất ngay ngắn trong chái bếp nhà quê.
  • Đến vùng quê sông nước miền Tây, người ta không lạ gì cảnh: "Xuống mương bắt ốc, mò tôm/ Ra vườn hái đọt rau om, cải trời".
  • Đối với người miền Tây, ngày Xuân, nhâm nhi cá lóc nướng trui với rượu nếp thơm nồng, hay những món như nấu cháo, kho lạt, kho tiêu đến mắm cá lóc đều làm thỏa lòng thực khách. Đặc biệt, với người sành ăn, món cá lóc hấp bầu là ngon hết sẩy, xuất hiện trên các mâm nhậu của người miền Tây.
  • Ở nước ta hiện nay, thịt dê được coi là đặc sản với các món: tái dê, lẩu dê, thịt dê hầm, thịt dê nướng,... Mỗi món ăn đều qua các cách nấu nướng khác nhau và có hương vị riêng của nó.
  • Tết đến, không cần cao sang, người dân miền Tây Nam bộ vẫn có thể tự chuẩn bị những món ăn, thức uống để đón một mùa xuân ấm cúng, đặc trưng hương vị miền quê. Chuối khô ngào đường là một trong số những món ăn như vậy.