Hà Đình Đức

  • Dân Việt - “Tôi nghĩ sau khi rùa Hồ Gươm hồi phục sẽ tiến hành thử AND và có thể sẽ gắn chíp cho rùa Hồ Gươm để việc theo dõi sức khỏe được thuận tiện hơn”, PGS.TS Hà Đình Đức nói.
  • Sáng nay, rùa hồ Gươm lại nổi. Từ sau tết, đây có lẽ là lần thứ hai rùa hồ Gươm như muốn cố trèo lên bờ. Cụ rùa nổi khá gần bờ nên thấy rõ vết thương lở loét ở chân, cổ và mai ngày càng lan rộng.
  • "Trong chuyến khảo sát bằng thuyền quanh hồ Gươm chiều 30 tết vừa qua, tôi phát hiện ở hồ hiện có ít nhất hai cụ rùa trở lên", ông Khôi- một chuyên gia về rùa, khẳng định.
  • (Dân Việt) - Hôm qua (15.2), Sở Khoa học và Công nghệ (KHCN) Hà Nội đã tổ chức Hội thảo quốc tế về "Giải pháp tổng thể bảo vệ rùa hồ Hoàn Kiếm". Kết thúc hội thảo, Sở KHCN vẫn chưa đưa ra được giải pháp cuối cùng.
  • Dân Việt - Khác với những lần nổi trước thường ở khu vực giữa hồ, mới đây nhất, cụ Rùa Hồ Gươm đã nổi lên rất sát bờ và dường như còn muốn bò cả lên bờ. Đáng chú ý, trên lưng cụ Rùa hiện đang có một vệt trắng lớn.
  • PGS.TS Hà Đình Đức, người gần 20 năm nghiên cứu và bảo vệ Cụ Rùa Hồ Gươm, đã có cơ duyên đặc biệt khi chụp được hình áng mây hình rồng ngay bên trên tượng Lý Thái Tổ ngày 1-10-2010.
  • Theo đó, thống kê của năm 2010 cho thấy cả năm cụ Rùa nổi lên đến 134 lần - đây cũng là “kỷ lục” nổi lên nhiều nhất của cụ nếu tính từ thời điểm năm 1991 lại đây. Chia ra, trung bình chưa đến 3 ngày, cụ lại nổi lên 1 lần.
  • Sáng 30-12, cụ rùa lại nổi và trên mình cụ xuất hiện một số vết thương khá mới. Theo Giáo sư Hà Đình Đức, việc rùa tai đỏ trên lưng cụ rùa cho thấy có thể chúng đã và đang gặm mai cụ.
  • Dân Việt - Không chỉ gây nguy hại cho cụ Rùa Hồ Gươm qua việc cạnh tranh nguồn thức ăn, có nguy cơ loài rùa tai đỏ đã và đang gặm nhấm cả chính cụ Rùa.
  • Rất đông người dân Thủ đô đã được chứng kiến hình ảnh cụ Rùa Hồ Gươm nổi vào chiều 22-11. Tuy nhiên, hôm qua, người ta còn phải chứng kiến cảnh cụ Rùa bị một sợi dây cao su vướng vào mồm.