Hà Nội ô nhiễm không khí
-
Trước việc Hà Nội đang ô nhiễm không khí nghiêm trọng, bụi mịn PM2.5 cao gấp 16 lần, chuyên gia cảnh báo những người thuộc nhóm nhạy cảm (trẻ em, người già, người mắc các bệnh về phổi) cần làm điều này khi đi ngoài đường.
-
Một con số được công bố năm 2021 cho thấy có gần 2.900 ca tử vong sớm do phơi nhiễm với bụi PM2.5, chiếm 12% số ca tử vong trên 25 tuổi ở Thủ đô. Số bệnh nhân nhập viện do các căn nguyên về hô hấp và tim mạch cũng tăng trong ngày ô nhiễm không khí ở mức cao...
-
Nhiều tháng qua, hệ thống quan trắc không khí của Hà Nội phủ một màu đỏ thể hiện chất lượng không khí (AQI) ở mức xấu, có nơi mức rất xấu, ô nhiễm bậc nhất thế giới khiến người dân luôn sống trong khói, bụi…
-
Sáng nay, theo hệ thống quan trắc không khí IQAir, chỉ số chất lượng không khí (AQI) của Hà Nội ở mức cao nhất thế giới. Chất gây ô nhiễm chính là bụi mịn PM2.5.
-
Theo chuyên gia, khi bụi mịn đi vào cơ thể có thể gây ra các tổn thương cho phổi, ảnh hưởng đến sức khoẻ, nhất là thời điểm Hà Nội bị ô nhiễm không khí nghiêm trọng như những ngày gần đây.
-
Sáng nay, nhiều hệ thống quan trắc cho thấy Hà Nội ô nhiễm không khí nghiêm trọng với nhiều điểm đo ghi nhận ngưỡng đỏ (có hại cho sức khỏe mọi người), cá biệt một vài điểm đo lên ngưỡng tím (rất có hại cho sức khỏe mọi người).
-
Sau khi Hà Nội được xếp hạng ô nhiễm không khí nhất thế giới sáng 26/10, trao đổi với PV Dân Việt, TS Hoàng Dương Tùng – Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam khuyến cáo, người dân nên tăng cường theo dõi chất lượng không khí để giữ gìn sức khoẻ .
-
Những ngày qua, Hà Nội ô nhiễm không khí với chất lượng không khí ở mức xấu, gây nguy hại cho sức khỏe con người. Chuyên gia cảnh báo, người dân, đặc biệt là người già và trẻ nhỏ cần hạn chế ra đường.
-
New Delhi (Ấn Độ) là thủ đô ô nhiễm nặng nhất thế giới, theo báo cáo của IQAir AirVisual, một tổ chức nghiên cứu chất lượng không khí toàn cầu có trụ sở tại Thụy Sĩ.
-
Ông Nguyễn Văn Tài - Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường cho biết, liên tục trong những ngày từ 12-30/9/2019, chất lượng không khí tại Hà Nội có nồng độ bụi PM2.5 vượt ngưỡng cho phép, đặc biệt là vào buổi đêm và sáng sớm. Việc gia tăng mức độ ô nhiễm và hiện tượng sương mù quang hóa đã gây những ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng.