Hiệp định RCEP
-
Vừa qua, Văn phòng SPS Việt Nam (Bộ NNPTNT) phối hợp với Sở NNPTNT tỉnh Kiên Giang tổ chức hội nghị phổ biến các quy định và cam kết về SPS trong Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và các thành viên Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
-
Hiệp định RCEP được đánh giá sẽ mang lại lợi ích cho nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như gạo, cà phê, trái cây, thủy sản...
-
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định số 01/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (Hiệp định RCEP).
-
Việc Hiệp định Ðối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2022 được kỳ vọng sẽ mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam trong xuất khẩu nông sản, một lĩnh vực Việt Nam đang có lợi thế.
-
Xuất khẩu cao su, thực phẩm, gỗ, thép, hóa chất, và khoáng sản của nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á dự kiến sẽ tăng trưởng theo thỏa thuận RCEP trong thời gian tới.
-
Ngày 1/1/2022, Hiệp định RCEP chính thức có hiệu lực, đây được xem là một động lực thúc đẩy thương mại và phục hồi kinh tế cho Việt Nam cũng như các thành viên tham gia.
-
Hiệp định RCEP sẽ giúp tạo lập thị trường xuất khẩu ổn định, lâu dài cho các nước ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng, góp phần thúc đẩy nền sản xuất định hướng xuất khẩu của Việt Nam.
-
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sẽ có hiệu lực vào tháng 1/1/2022, sau khi Úc và New Zealand thông báo đã phê chuẩn hiệp định.
-
Nhật Bản và Úc hôm 17/9 cùng bày tỏ quan điểm thận trọng khi Trung Quốc đệ trình đơn xin gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
-
Quốc hội Nhật Bản hôm nay 28/4 vừa thông qua Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực RCEP - thỏa thuận thương mại tự do lớn bậc nhất thế giới giữa 15 quốc gia châu Á Thái Bình Dương.