Hiệp định RCEP
-
Trung Quốc đang kêu gọi các quốc gia thành viên khác sớm phê chuẩn Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực RCEP sau khi Quốc hội Bắc Kinh thông qua Hiệp định trước thời hạn 3 tháng.
-
Một nhà phân tích chính trị nhận định Tổng thống Mỹ Joe Biden có thể sẽ đối diện thử thách đáng kể khi tập hợp các quốc gia đồng minh ở châu Á trong một liên minh chống lại Trung Quốc.
-
Khi Hiệp định đối tác toàn diện khu vực RCEP có hiệu lực, xuất khẩu các loại nông sản chủ lực của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh khốc liệt hơn với hàng từ Trung Quốc, Thái Lan khi các nước này cũng được ưu đãi thuế quan.
-
Năm 2020, Việt Nam ký kết, thực thi thành công nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) quan trọng như EVFTA, RCEP và UKVFTA. Bên cạnh đó, các lợi ích từ CPTPP cũng từng bước được khai thác.
-
Nhà nghiên cứu từ Viện nghiên cứu kinh tế quốc tế Peterson chỉ ra rằng trong vài năm qua, các quốc gia ở châu Á - Thái Bình Dương đã tiến những bước tiến mới không có Mỹ nhưng lại thân cận hơn với Trung Quốc.
-
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết nhà đầu tư nước ngoài luôn được chào đón tại Việt Nam. Chính phủ luôn nỗ lực hoàn thiện cơ sở hạ tầng, cải cách thể chế, tạo hành lang thông thoáng cho đầu tư.
-
Hôm 20/11, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bất ngờ tuyên bố Trung Quốc sẵn sàng tham gia hiệp định thương mại Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP (nay là CPTPP), một động thái nhằm tăng cường sự hiện diện quốc gia này ở khu vực châu Á.
-
Theo nhận định của các cơ quan chuyên môn, tuy hiệp định RCEP không có những yêu cầu khắt khe như các FTA khác nhưng doanh nghiệp Việt không thể “dậm chân tại chỗ”.
-
Hiệp định RCEP sẽ có hiệu lực khi ít nhất 6 nước ASEAN và 3 nước đối tác hoàn tất thủ tục phê chuẩn.
-
Theo nhận định của giới chuyên môn, các ngành viễn thông, công nghệ thông tin, dệt may, nông nghiệp… của Việt Nam sẽ được hưởng lợi khi Hiệp định RCEP được ký kết. Nhưng Trung Quốc mới là thị trường được hưởng lợi nhiều nhất vì là một nền kinh tế lớn trong khu vực